Ktra tiếng việt
Chia sẻ bởi My My Nguyễn |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ktra tiếng việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………………….. Kiểm tra Tiếng Việt
Lớp:………………………………. Môn : Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề )
Học sinh làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, sau đó giáo viện phát đề tự luận.
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau :
1.Câu nói sau “ Con rắn dài vừa đúng 20 m, rộng 20 m” ( trích truyện Con rắn vuông đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
a.Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm quan hệ.
2. Trong các thuật ngữ sau thuật ngữ nào nói về môi trường?
a. Nhân hóa b. Chiến dịch c. Lượng giác d. Sinh thái
3. Từ “ đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?
a.Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo.
c.Đầu non cuối bể. d. Đầu sóng ngọn gió.
4.Trong câu thơ :
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
từ “ xuân” được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào ?
a.Ẩn dụ. b. Hoán dụ. c. So sánh. d. Nhân hoá.
7.Trong hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”
từ “ mặt trời” trong câu thơ trên có sử dụng biện pháp :
a.So sánh. b. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
c.Nhân hoá. d. Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
8.Nghĩa gốc của từ “ chân” là gì ?
a.Chân con người, được coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
b.Bộ phận dưới cùng của một đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
c.Phần dưới cùng của một sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền .
d.Bộ phân dươí cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi đứng; thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
9.Hãy cho biết câu “Chó treo mèo đậy” có nghĩa là gì?
a.Muốn thịt chó, thịt mèo ngon thì treo chó lên, đậy mèo lại trước khi làm thịt.
b.Thức ăn cần treo lên đối với chó, và đậy kĩ đối với mèo để không bị chúng ăn vụng.
c.Chó treo lên chóng lớn, mèo đậy lại sẽ hay chuột .
d.Thịt chó treo lên, thịt mèo đậy lại thì không ngon.
10.Các từ “ hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
a. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trăng điểm một vài bông hoa
b. Nặng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa
c. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai
11.Từ ngữ nào phù hợp với ô trống ( … ) trong câu sau :
Nói trước lời mà ngươi khác chưa kịp nói là ……………………………
a.nói móc. b. nói leo. c. nói mát. d. nói hớt.
12.Lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
-Bài toán này khó quá phải không cậu ?
- Tớ được tám phẩy môn Ngữ văn .
a. Phương châm quan hệ
b. Phương châm lịch sự
c. Phương châm về lượng
d. Phương châm về chất
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1.a/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? ( 1 điểm )
b/ Cho câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Hãy dẫn câu tục ngữ này theo cách dẫn trực tiếp. ( 2 điể m )
Câu 2. Hãy nêu ra một tình huống người nói trong quá trình giao tiếp đã vi phạm phương châm về chất. ( 2 điể m )
Câu 3. Hãychỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau và nêu tác dụng: ( 2 điểm )
“Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
………… Hết …………
TIÊU CHÍ RA ĐỀ
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG
Lớp:………………………………. Môn : Ngữ văn 9
Thời gian : 45 phút ( không kể phát đề )
Học sinh làm bài trắc nghiệm trong thời gian 15 phút, sau đó giáo viện phát đề tự luận.
I.Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau :
1.Câu nói sau “ Con rắn dài vừa đúng 20 m, rộng 20 m” ( trích truyện Con rắn vuông đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
a.Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm quan hệ.
2. Trong các thuật ngữ sau thuật ngữ nào nói về môi trường?
a. Nhân hóa b. Chiến dịch c. Lượng giác d. Sinh thái
3. Từ “ đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc ?
a.Đầu bạc răng long. b. Đầu súng trăng treo.
c.Đầu non cuối bể. d. Đầu sóng ngọn gió.
4.Trong câu thơ :
Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn
Để cả mùa xuân cũng lỡ làng
từ “ xuân” được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào ?
a.Ẩn dụ. b. Hoán dụ. c. So sánh. d. Nhân hoá.
7.Trong hai câu thơ: “Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng”
từ “ mặt trời” trong câu thơ trên có sử dụng biện pháp :
a.So sánh. b. Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
c.Nhân hoá. d. Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
8.Nghĩa gốc của từ “ chân” là gì ?
a.Chân con người, được coi là biểu tượng của cương vị, phận sự của một người với tư cách là thành viên của một tổ chức.
b.Bộ phận dưới cùng của một đồ dùng, có tác dụng đỡ các bộ phận khác.
c.Phần dưới cùng của một sự vật, tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền .
d.Bộ phân dươí cùng của cơ thể con người hay động vật, dùng để đi đứng; thường được coi là biểu tượng của hoạt động đi lại của con người.
9.Hãy cho biết câu “Chó treo mèo đậy” có nghĩa là gì?
a.Muốn thịt chó, thịt mèo ngon thì treo chó lên, đậy mèo lại trước khi làm thịt.
b.Thức ăn cần treo lên đối với chó, và đậy kĩ đối với mèo để không bị chúng ăn vụng.
c.Chó treo lên chóng lớn, mèo đậy lại sẽ hay chuột .
d.Thịt chó treo lên, thịt mèo đậy lại thì không ngon.
10.Các từ “ hoa” trong những câu thơ sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc ?
a. Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trăng điểm một vài bông hoa
b. Nặng lòng xót liễu vì hoa
Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa
c. Đừng điều nguyệt nọ hoa kia
Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai
11.Từ ngữ nào phù hợp với ô trống ( … ) trong câu sau :
Nói trước lời mà ngươi khác chưa kịp nói là ……………………………
a.nói móc. b. nói leo. c. nói mát. d. nói hớt.
12.Lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào ?
-Bài toán này khó quá phải không cậu ?
- Tớ được tám phẩy môn Ngữ văn .
a. Phương châm quan hệ
b. Phương châm lịch sự
c. Phương châm về lượng
d. Phương châm về chất
II. Tự luận ( 7 điểm )
Câu 1.a/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? ( 1 điểm )
b/ Cho câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Hãy dẫn câu tục ngữ này theo cách dẫn trực tiếp. ( 2 điể m )
Câu 2. Hãy nêu ra một tình huống người nói trong quá trình giao tiếp đã vi phạm phương châm về chất. ( 2 điể m )
Câu 3. Hãychỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau và nêu tác dụng: ( 2 điểm )
“Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”
………… Hết …………
TIÊU CHÍ RA ĐỀ
NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: My My Nguyễn
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)