Ktra học kỳ II văn 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Phúc |
Ngày 11/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Ktra học kỳ II văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Đề thi khảo sát chất lượng cuối học kỳ II
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
--------------------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi (Từ câu 1 đến câu 5 T)
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 – Tập 2N)
Câu 1: Đọan văn trên có mấy câu rút gọn?
Một
Hai
Ba
Bốn
Câu 2: Trong câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” Rút gọn thành phần gì?
Thành phần chủ ngữ
Thành phần vị ngữ
Cả chủ lẫn vị ngữ
Thành phần trạng ngữ
Câu 3: Trong câu “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” Tác gỉa sử dụng phép tu từ nào?
Nhân hoá
Tăng cấp
Tương phản
Liệt kê
Câu 4: Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” Thuộc kiểu câu gì?
Câu đặc biệt
Câu chủ động
Câu bị động
Câu rút gọn
Câu 5: Nhận xét nào đúng với hai câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”?
Là hai câu chủ động
Là hai câu bị động
Là hai câu ghép chính phụ
Là hai câu đặc biệt
Phần II: Tự luận (8 điểm8)
Câu 1: (2 điểm2)
Bằng ví dụ cụ thể, hãy phân biệt tục ngữ và ca dao
Câu 2: (6 điểm)
Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là sống chết mặc bay?
Đáp án khảo sát chất lượng cuối học kỳ II
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
-----------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Mỗi câu đúng được 0, 4 điểm
Câu 1: C Câu 3: D Câu 5: B
Câu 2: A Câu 4: B
Phần II: Tự luận
Câu 1: (2 điểm)
* Phân biệt được Tục ngữ và Ca dao qua các ví dụ:
+ Tục ngữ là câu nói - Ca dao là lời thơ
+ Tục ngữ thiên về duy lý - Ca dao thiên về trữ tình
+ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nội tâm con người.
Câu 2: (6 điểm)
* Về nội dung: Bài biết cần trình bày được các ý sau:
a) Nguồn gốc nhan đề lấy từ câu tục ngữ
"Sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi"
- Câu Tục ngữ này nói về thái độ vô trách nhiệm không quan tâm đến mạng sống của người khác mà chỉ nghỉ về lợi ích cá nhân của một số thầy thuốc lang băm. không chỉ dừng lại ở đó, câu Tục ngữ còn mang ý nghĩa khái quát chỉ chung cho tất cả hạng người vô trách nhiệm.
b) Đây là một nhan đề ngắn gọn nhưng lại có ý nghĩa hàm súc khái quát sâu sắc góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm gắn liền diễn biến các sự việc và nhân vật chính.
- Nhan đề bóc trần bản chất nhân vật quan phụ mẫu với thói hung hăng, hách dịch thờ ơ vô trách nhiệm đến mất cả nhân tính, lòng lang dạ sói.
c) ý nghĩa của nhan đề "Sống chết mặc bay" đối với việc khắc hoạ chủ đề tư tưởng và tính cách nhân vật chính đối với tâm lý thưởng thức của người đọc.
* Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng kiểu giải thích.
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ, biết dựng đoạn hành văn trong sáng.
* Cho điểm:
- Đạt các yêu cầu trên, hình thức tốt 5 - 6 điểm
- Đạt 2/3 yêu cầu trên, hình thức khá 3 - 4 điểm
- Đạt
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
--------------------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng
Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi (Từ câu 1 đến câu 5 T)
…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Ngữ văn 7 – Tập 2N)
Câu 1: Đọan văn trên có mấy câu rút gọn?
Một
Hai
Ba
Bốn
Câu 2: Trong câu “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” Rút gọn thành phần gì?
Thành phần chủ ngữ
Thành phần vị ngữ
Cả chủ lẫn vị ngữ
Thành phần trạng ngữ
Câu 3: Trong câu “Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” Tác gỉa sử dụng phép tu từ nào?
Nhân hoá
Tăng cấp
Tương phản
Liệt kê
Câu 4: Câu “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày” Thuộc kiểu câu gì?
Câu đặc biệt
Câu chủ động
Câu bị động
Câu rút gọn
Câu 5: Nhận xét nào đúng với hai câu văn “Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.”?
Là hai câu chủ động
Là hai câu bị động
Là hai câu ghép chính phụ
Là hai câu đặc biệt
Phần II: Tự luận (8 điểm8)
Câu 1: (2 điểm2)
Bằng ví dụ cụ thể, hãy phân biệt tục ngữ và ca dao
Câu 2: (6 điểm)
Vì sao nhà văn Phạm Duy Tốn lại chọn và đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là sống chết mặc bay?
Đáp án khảo sát chất lượng cuối học kỳ II
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian: 90 phút
-----------------
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Mỗi câu đúng được 0, 4 điểm
Câu 1: C Câu 3: D Câu 5: B
Câu 2: A Câu 4: B
Phần II: Tự luận
Câu 1: (2 điểm)
* Phân biệt được Tục ngữ và Ca dao qua các ví dụ:
+ Tục ngữ là câu nói - Ca dao là lời thơ
+ Tục ngữ thiên về duy lý - Ca dao thiên về trữ tình
+ Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nội tâm con người.
Câu 2: (6 điểm)
* Về nội dung: Bài biết cần trình bày được các ý sau:
a) Nguồn gốc nhan đề lấy từ câu tục ngữ
"Sống chết mặc bay tiền thầy bỏ túi"
- Câu Tục ngữ này nói về thái độ vô trách nhiệm không quan tâm đến mạng sống của người khác mà chỉ nghỉ về lợi ích cá nhân của một số thầy thuốc lang băm. không chỉ dừng lại ở đó, câu Tục ngữ còn mang ý nghĩa khái quát chỉ chung cho tất cả hạng người vô trách nhiệm.
b) Đây là một nhan đề ngắn gọn nhưng lại có ý nghĩa hàm súc khái quát sâu sắc góp phần bộc lộ chủ đề tác phẩm gắn liền diễn biến các sự việc và nhân vật chính.
- Nhan đề bóc trần bản chất nhân vật quan phụ mẫu với thói hung hăng, hách dịch thờ ơ vô trách nhiệm đến mất cả nhân tính, lòng lang dạ sói.
c) ý nghĩa của nhan đề "Sống chết mặc bay" đối với việc khắc hoạ chủ đề tư tưởng và tính cách nhân vật chính đối với tâm lý thưởng thức của người đọc.
* Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng kiểu giải thích.
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ, biết dựng đoạn hành văn trong sáng.
* Cho điểm:
- Đạt các yêu cầu trên, hình thức tốt 5 - 6 điểm
- Đạt 2/3 yêu cầu trên, hình thức khá 3 - 4 điểm
- Đạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Phúc
Dung lượng: 8,42KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)