KTRA CHUAN GIAM TẢI TIET 9

Chia sẻ bởi Đinh Dương Khương | Ngày 14/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: KTRA CHUAN GIAM TẢI TIET 9 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:


KIỂM TRA VẬT LÝ – TIẾT 9

MỤC TIÊU:
1/Kiến thức :
- Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đó.
- Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
- Nêu được ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).
- Nêu được ví dụ về một số lực.
- Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
- Nêu được đơn vị đo lực.
- Nêu được trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng.
- Viết được công thức P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
2/ Kỹ năng :
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
- Đo được thể tích một lượng chất lỏng. Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
- Đo được khối lượng bằng cân.
- Vận dụng được công thức P = 10m.
- Đo được lực bằng lực kế.


















MA TRẬN:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TNKQ
TL


Đo độ dài, đo thể tích
( Một số dụng cụ đo độ dài là thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
( Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
( Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
( Một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng là bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
( Giới hạn đo của bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
( Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình

( Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài bất kì có trong phòng thí nghiệm, tranh ảnh hoặc là GV đưa ra.
( Biết sử dụng thước để đo được độ dài trong một số tình huống thông thường (ví dụ: độ dài bàn học, kích thước của quyển SGK,...)
( Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo thể tích bất kì có trong phòng thí nghiệm hay trên tranh ảnh.
( Thực hành đo được thể tích của một lượng chất lỏng bất kì (nước) có thể đo được trên lớp
( Sử dụng được bình chia độ để xác định được thể tích của một số vật rắn bất kì đủ lớn, không thấm nước và bỏ lọt bình chia độ.
( Sử dụng được bình chia độ và bình tràn để xác định được thể tích của một số vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt bình chia độ.


Số câu hỏi
4



1

1
1
7

Số điểm
2



0,5

0,5
1
4

Khối lượng và lực
( Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
( Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường được dùng là gam (g), tấn (t).
( Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
( Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật đó.
( Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu N.

 * Lấy được ví dụ về tác dụng của lực và tìm ra tác dụng đẩy hay kéo của lực
( Lấy được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng,
( Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm vật biến dạng, hoặc đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm biến dạng vật.
( Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
( Ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng)
* Sử dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Dương Khương
Dung lượng: 63,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)