KTHKII 2010-2011(CKTKN)
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thế |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: KTHKII 2010-2011(CKTKN) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 9
NĂM HỌC 2010 – 2011
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Sinh vật và môi trường
(06 tiết)
- Nêu được mối quan hệ khác loài giữa các loài sinh vật.
- Trình bày được các nhân tố sinh thái của môi trường.
30% = 3 điểm
16.6% = 0,5 điểm
83.4% = 2,5 điểm
2. Hệ Sinh Thái
(06 tiết)
Nêu được khái niệm quần thể, quần xã sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa.
Diễn giải được các dấu hiệu của quần xã.
30% = 3 điểm
83.4% = 2,5 điểm
16.6% = 0,5 điểm
3. Con người dân số và môi trường
(05tiết)
- Nêu được tác động lớn nhất của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
- Nêu được các hành động bảo vệ môi trường.
Chứng minh được ô nhiểm chất phóng xạ thông qua chuổi thức ăn.
20% = 2 điểm
50% = 1 điểm
50% = 1 điểm
4. Bảo vệ môi trường
(05 tiết)
Làm rõ được trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Giải thích được tầm quan trọng của NL vĩnh cửu.
20% = 2điểm
50% = 1 điểm
50% = 1 điểm
12 câu
10điểm
(100%)
5 câu
4 điểm (40%)
5 câu
4 điểm
(40%)
1 câu
1 điểm (10%)
1 câu
1 điểm
(10%)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN EA H’LEO
(Đề 2)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Môn: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 45’ phút (không kể thời gian giao đề)
A/ TRẮC NGHIỆM:(2 điểm)
Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. (VD: 1 – A; 2 – B;…)
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:
A. Độ đa dạng.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Thành phần nhóm tuổi.
D. Mật độ quần thể.
Câu 2: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ. B. Sinh vật phân giải.
C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất.
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở thực vật chủ yếu do ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Nhiệt độ B. ánh sáng C. Độ ẩm D. Lượng mưa
Câu 4: Vì sao sinh vật hằng nhiệt lại có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
A. Vì nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Vì nhiệt độ cơ thể vừa phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vừa không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Vì nhiệt độ cơ thể thấp hơn nhiệt độ môi trường.
Câu 5: Quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ :
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh. C. Đối địch. D. Kí sinh.
Câu 6: Nhóm tuổi sinh sản và lao động ở quần thể người:
A. Từ 15 đến 50 tuổi. B. Từ 15 đến 60 tuổi.
C. Từ 15 đến 64 tuổi. D. Từ 15 đến 45 tuổi.
Câu 7: Chúng ta cần làm gì để giảm sự ô nhiễm không khí?
A. Hạn chế các hoạt động thủ công. B. Trồng cây xanh, xử lý nguồn khí thải.
C. Đô thị hóa nông thôn. D. Đô thị hóa vùng đất trống trải.
Câu 8: Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ hội sinh:
A. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước.
B. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa.
C. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ.
D. Tảo và nấm tạo thành địa y.
B/
NĂM HỌC 2010 – 2011
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Sinh vật và môi trường
(06 tiết)
- Nêu được mối quan hệ khác loài giữa các loài sinh vật.
- Trình bày được các nhân tố sinh thái của môi trường.
30% = 3 điểm
16.6% = 0,5 điểm
83.4% = 2,5 điểm
2. Hệ Sinh Thái
(06 tiết)
Nêu được khái niệm quần thể, quần xã sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa.
Diễn giải được các dấu hiệu của quần xã.
30% = 3 điểm
83.4% = 2,5 điểm
16.6% = 0,5 điểm
3. Con người dân số và môi trường
(05tiết)
- Nêu được tác động lớn nhất của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên.
- Nêu được các hành động bảo vệ môi trường.
Chứng minh được ô nhiểm chất phóng xạ thông qua chuổi thức ăn.
20% = 2 điểm
50% = 1 điểm
50% = 1 điểm
4. Bảo vệ môi trường
(05 tiết)
Làm rõ được trách nhiệm của HS trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã.
Giải thích được tầm quan trọng của NL vĩnh cửu.
20% = 2điểm
50% = 1 điểm
50% = 1 điểm
12 câu
10điểm
(100%)
5 câu
4 điểm (40%)
5 câu
4 điểm
(40%)
1 câu
1 điểm (10%)
1 câu
1 điểm
(10%)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN EA H’LEO
(Đề 2)
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011
Môn: SINH HỌC 9
Thời gian làm bài: 45’ phút (không kể thời gian giao đề)
A/ TRẮC NGHIỆM:(2 điểm)
Chọn phương án trả lời mà em cho là đúng nhất. (VD: 1 – A; 2 – B;…)
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể:
A. Độ đa dạng.
B. Tỉ lệ giới tính.
C. Thành phần nhóm tuổi.
D. Mật độ quần thể.
Câu 2: Trong một hệ sinh thái, cây xanh là:
A. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ. B. Sinh vật phân giải.
C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất.
Câu 3: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên ở thực vật chủ yếu do ảnh hưởng của nhân tố nào?
A. Nhiệt độ B. ánh sáng C. Độ ẩm D. Lượng mưa
Câu 4: Vì sao sinh vật hằng nhiệt lại có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
A. Vì nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
B. Vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. Vì nhiệt độ cơ thể vừa phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vừa không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
D. Vì nhiệt độ cơ thể thấp hơn nhiệt độ môi trường.
Câu 5: Quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ :
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh. C. Đối địch. D. Kí sinh.
Câu 6: Nhóm tuổi sinh sản và lao động ở quần thể người:
A. Từ 15 đến 50 tuổi. B. Từ 15 đến 60 tuổi.
C. Từ 15 đến 64 tuổi. D. Từ 15 đến 45 tuổi.
Câu 7: Chúng ta cần làm gì để giảm sự ô nhiễm không khí?
A. Hạn chế các hoạt động thủ công. B. Trồng cây xanh, xử lý nguồn khí thải.
C. Đô thị hóa nông thôn. D. Đô thị hóa vùng đất trống trải.
Câu 8: Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ hội sinh:
A. Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước.
B. Cá ép bám vào rùa biến, nhờ đó cá được đưa đi xa.
C. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng cỏ.
D. Tảo và nấm tạo thành địa y.
B/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Thế
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)