KTHKI có ma trận hóa 8

Chia sẻ bởi Ngô Văn Phong | Ngày 17/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: KTHKI có ma trận hóa 8 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT SI MA CAI
TRƯỜNG PTDTBT THCS XÃ NÀN SÍN
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN HÓA HỌC
LỚP: 8
NĂM HỌC: 2013 – 2014

Mức độ

Kiến thức

Biết
Hiểu
Vận dụng
Tống




Thấp
Cao



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


NGUYÊN TỬ
 Biết được
- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử là các electron (e) mang điện tích âm.
- Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương và nơtron (n) không mang điện.
- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thành từng lớp.
- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu, nên nguyên tử trung hoà về điện.






Số câu: 1
Số điểm: 1
Tỉ lệ %: 10%
1
1
100%







1
1
100%

HÓA TRỊ
Biết được:
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác.
- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể được xác định theo hoá trị của H và O.
- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:
a.x = b.y (a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B)
(Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm nguyên tử)
- Tìm được hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hoá học cụ thể.
- Lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hoá học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.

- Cách lập công thức hóa học của một chất dựa vào hóa trị





T/S câu: 2
T/S điểm: 1
Tỉ lệ % :10%
2
1
100%







2
1
100%


ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

Biết được: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các sản phẩm.

- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phản ứng hoá học.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.

- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.


Số câu: 1
Số điểm : 1
Tỉ lệ %: 10%

1
1
100%






1
1
100%

PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
Biết được:
- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập phương trình hoá học.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.




T/S câu: 1
T/S điểm: 2.5
Tỉ lệ %: 25%



1
2.5
100%




1
2.5
100%

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT

Biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V)
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.





Số câu: 1
Số điểm : 1.5
Tỉ lệ %: 15%

1
1.5
100%






1
1.5
100%

TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Biết được:
- Ý nghĩa của công thức hoá học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích (nếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Văn Phong
Dung lượng: 106,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)