KTHK2 VĂN 7
Chia sẻ bởi Võ Văn Thời |
Ngày 11/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KTHK2 VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD ĐT HOÀI NHƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 7 ( Thời gian: 90 phút)
NĂM HỌC: 2012- 2013
Trường THCS …………………….
Họ và tên:……………………….
Lớp 7A … SBD:………..
GT1
GT2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
GK1
GK2
Mã phách
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Đọc kỹ và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
A. Một loại văn bản tự sự B. Một loại văn bản biểu cảm
C. Một loại văn bản trữ tình D. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Câu 2 . Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
Câu 3. Theo Phạm Văn Đồng, vì sao Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết ?
A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nghèo C. Vì nước ta còn nghèo.
B. Vì giản dị là truyền thống của dân tộc D. Vì Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
Câu 4. thuật đặc sắc trong truyện “Sống chết mặc bay ” Phạm Duy Tốn là:
A. Tương phản C. Tương phản và phóng đại
B. Tương phản và tăng cấp D. Liệt kê và tăng cấp
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Xe cô ấy bị hỏng.
B. Ngôi đền ấy được người ta xây dựng từ thế kỉ trước.
C. Nó được nhận thưởng.
D. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
Câu 6. Từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động tương ứng ?
A. Một câu bị động tương ứng C. Ba câu bị động tương ứng
B. Một hoặc hai câu bị động tương ứng D. Bốn bị động tương ứng
Câu 7. Xét về cấu tạo, phép liệt kê chia làm mấy loại?
A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Năm loại
Câu 8. Xét về ý nghĩa, hai câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
“ Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên.”
A. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không tăng tiến D. Liệt kê không theo từng cặp
Câu 9. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì ?
“ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…”
A. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết B. Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở
C. Thể hiện chỗ lời nói bị ngắt quãng D. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào ô trống sau : Trong ………………. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
( A. Thơ, ca dao B. Văn xuôi C. Truyện ngắn D. Truyện cổ dân gian )
Câu 11 . Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Chiều chiều, tôi thường đọc sách. C. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.
B. Bầu trời trong xanh. D. Bên vệ đường, tôi thấy sừng sững một cây sồi.
Câu 12. Câu đặc biệt là câu :
A . Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Chỉ có chủ ngữ
B . Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D . Chỉ có vị ngữ
II. LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm) : Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Em hiểu gì về nhan đề truyện ngắn Sống chết mặc bay ?
Câu 2 (5.0 điểm). Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Con người cần phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh .
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7
I.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 7 ( Thời gian: 90 phút)
NĂM HỌC: 2012- 2013
Trường THCS …………………….
Họ và tên:……………………….
Lớp 7A … SBD:………..
GT1
GT2
Mã phách
Điểm bằng số
Điểm bằng chữ
GK1
GK2
Mã phách
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) : Đọc kỹ và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
A. Một loại văn bản tự sự B. Một loại văn bản biểu cảm
C. Một loại văn bản trữ tình D. Một loại văn bản nghị luận đặc biệt ngắn gọn
Câu 2 . Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?
A. Cuộc sống lao động của con người
B. Tình yêu lao động của con người
C. Do lực lượng thần thánh tạo ra
D. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài
Câu 3. Theo Phạm Văn Đồng, vì sao Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết ?
A. Vì Bác sinh ra trong một gia đình nghèo C. Vì nước ta còn nghèo.
B. Vì giản dị là truyền thống của dân tộc D. Vì Bác muốn mọi người dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo
Câu 4. thuật đặc sắc trong truyện “Sống chết mặc bay ” Phạm Duy Tốn là:
A. Tương phản C. Tương phản và phóng đại
B. Tương phản và tăng cấp D. Liệt kê và tăng cấp
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A. Xe cô ấy bị hỏng.
B. Ngôi đền ấy được người ta xây dựng từ thế kỉ trước.
C. Nó được nhận thưởng.
D. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
Câu 6. Từ một câu chủ động có thể chuyển đổi thành mấy câu bị động tương ứng ?
A. Một câu bị động tương ứng C. Ba câu bị động tương ứng
B. Một hoặc hai câu bị động tương ứng D. Bốn bị động tương ứng
Câu 7. Xét về cấu tạo, phép liệt kê chia làm mấy loại?
A. Hai loại B. Ba loại C. Bốn loại D. Năm loại
Câu 8. Xét về ý nghĩa, hai câu văn sau dùng phép liệt kê gì ?
“ Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên.”
A. Liệt kê tăng tiến C. Liệt kê theo từng cặp
B. Liệt kê không tăng tiến D. Liệt kê không theo từng cặp
Câu 9. Dấu chấm lửng trong câu sau có tác dụng gì ?
“ Thể điệu ca Huế có sôi nổi, vui tươi, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán…”
A. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa liệt kê hết B. Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở
C. Thể hiện chỗ lời nói bị ngắt quãng D. Thể hiện chỗ lời nói ngập ngừng
Câu 10. Điền cụm từ thích hợp vào ô trống sau : Trong ………………. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
( A. Thơ, ca dao B. Văn xuôi C. Truyện ngắn D. Truyện cổ dân gian )
Câu 11 . Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ thời gian?
A. Chiều chiều, tôi thường đọc sách. C. Như chim sổ lồng, chú bé chạy tung tăng khắp vườn.
B. Bầu trời trong xanh. D. Bên vệ đường, tôi thấy sừng sững một cây sồi.
Câu 12. Câu đặc biệt là câu :
A . Có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ C. Chỉ có chủ ngữ
B . Không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ D . Chỉ có vị ngữ
II. LUẬN : ( 7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm) : Nêu giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo trong tác phẩm Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn. Em hiểu gì về nhan đề truyện ngắn Sống chết mặc bay ?
Câu 2 (5.0 điểm). Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người. Con người cần phải bảo vệ rừng. Em hãy chứng minh .
Bài làm
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7
I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Văn Thời
Dung lượng: 107,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)