KTHK I_Lịch sử 6_2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thượng Hiệp |
Ngày 16/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KTHK I_Lịch sử 6_2011-2012 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ….. tháng 12 năm 2011
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử 6
(Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
Câu 3 (4 điểm): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc và nêu nhận xét về bộ máy nhà nước đó?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm):
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần:
- Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
(0,5đ)
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt) vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. (0,5đ)
- Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng. (0,75đ)
- Họ tôn người kiệt tuấn tên là Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần. (0,75đ)
- Năm 214 TCN, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. (0,5đ)
Câu 2 (3 điểm):
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:
* Ăn:
- Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá; (0,25đ)
- Biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. (0,25đ)
* Ở:
- Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. (0,5đ)
- Làng chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. (0,5đ)
* Đi lại:
Họ đi lại bằng thuyền. (0,5đ)
* Trang phục:
- Nam đóng khố mình trần. (0,25đ)
- Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. (0,25đ)
- Tóc cắt ngắn hoặc bỏ xoã, búi tó hoặc tết đuôi xam. (0,25đ)
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như: vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau. (0,25đ)
Câu 3 (4 điểm):
* Sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc:
Vẽ đúng, hoàn chỉnh được 2 điểm
AN DƯƠNG VƯƠNG
LẠC HẦU - LẠC TƯỚNG
(trung ương)
LẠC TƯỚNG LẠC TƯỚNG
(bộ) (bộ)
BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH
(chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ)
* Nhận xét về bộ máy nhà nước Âu Lạc:
- Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương không có gì thay đổi so với thời Hùng Vương. (0,75đ)
- Tuy nhiên, sau nhiều thế kỉ độc lập thời Hùng Vương, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn trước. (0,75đ)
- Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. (0,5đ)
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ….. tháng 12 năm 2011
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Lịch sử 6
(Thời gian 45 phút)
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần diễn ra như thế nào?
Câu 2 (3 điểm): Trình bày đời sống vật chất của cư dân Văn Lang?
Câu 3 (4 điểm): Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc và nêu nhận xét về bộ máy nhà nước đó?
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (3 điểm):
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần:
- Năm 218 TCN, nhà Tần đánh xuống phương Nam để mở rộng bờ cõi.
(0,5đ)
- Sau 4 năm chinh chiến, quân Tần kéo đến vùng Bắc Văn Lang nơi người Lạc Việt cùng sống với người Tây Âu (Âu Việt) vốn có quan hệ gần gũi với nhau từ lâu đời. (0,5đ)
- Cuộc kháng chiến bùng nổ. Người thủ lĩnh Tây Âu bị giết nhưng nhân dân Tây Âu - Lạc Việt không chịu đầu hàng. (0,75đ)
- Họ tôn người kiệt tuấn tên là Thục Phán lên làm tướng, ngày ở trong rừng, đêm đến ra đánh quân Tần. (0,75đ)
- Năm 214 TCN, người Việt đã đại phá quân Tần, giết được Hiệu úy Đồ Thư. Kháng chiến thắng lợi vẻ vang. (0,5đ)
Câu 2 (3 điểm):
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang:
* Ăn:
- Thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá; (0,25đ)
- Biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. (0,25đ)
* Ở:
- Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá. (0,5đ)
- Làng chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. (0,5đ)
* Đi lại:
Họ đi lại bằng thuyền. (0,5đ)
* Trang phục:
- Nam đóng khố mình trần. (0,25đ)
- Nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực. (0,25đ)
- Tóc cắt ngắn hoặc bỏ xoã, búi tó hoặc tết đuôi xam. (0,25đ)
- Ngày lễ, họ thích đeo các đồ trang sức như: vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau. (0,25đ)
Câu 3 (4 điểm):
* Sơ đồ bộ máy nhà nước Âu Lạc:
Vẽ đúng, hoàn chỉnh được 2 điểm
AN DƯƠNG VƯƠNG
LẠC HẦU - LẠC TƯỚNG
(trung ương)
LẠC TƯỚNG LẠC TƯỚNG
(bộ) (bộ)
BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH BỒ CHÍNH
(chiềng, chạ) (chiềng, chạ) (chiềng, chạ)
* Nhận xét về bộ máy nhà nước Âu Lạc:
- Bộ máy nhà nước thời An Dương Vương không có gì thay đổi so với thời Hùng Vương. (0,75đ)
- Tuy nhiên, sau nhiều thế kỉ độc lập thời Hùng Vương, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn trước. (0,75đ)
- Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. (0,5đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thượng Hiệp
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)