KTHK 2- VAN 7
Chia sẻ bởi Lươnghiền Dịu |
Ngày 11/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: KTHK 2- VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Đoàn Lập KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 2
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian làm bài: 90 phút không kể giao đề)
* Chú ý:- Đề thi gồm 1 trang.
- Hs làm bài vào tờ giấy thi
I. Đọc - hiểu ( 4 Điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cày cấy, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệp, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu như : lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
( Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
Câu 2 : Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Câu 3 : Văn bản có đoạn trích trên cùng thể loại với văn bản nào sau đây ?
A. Một thứ quà của lúa non- Cốm
B. Sài Gòn tôi yêu
C. Bức tranh của em gái tôi
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
E. Sống chết mặc bay
Câu 4 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên ?
Câu 5 : Nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
Câu 6 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Câu 7 : Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Câu 8 : Chuyển đổi một câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ thứ XIII.
Câu 9 : Ngoài Huế, đất nước ta còn có nhiều vùng dân ca nổi tiếng. Vậy ở địa phương em( tỉnh, huyện, làng) có làn điệu dân ca nào ? Hãy nêu đặc điểm của làn điệu dân ca ấy ? Quê em đã làm gì để bảo tồn làn điệu dân ca ấy.
II. Làm văn ( 6 điểm)
Đi một ngày đang học một sàng khôn.
Họ và tên :.........................................SBD...............................................................
Giám thị 1 :....................................................Giám thị 2 :.................................................
Năm học 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN 7
( Thời gian làm bài: 90 phút không kể giao đề)
* Chú ý:- Đề thi gồm 1 trang.
- Hs làm bài vào tờ giấy thi
I. Đọc - hiểu ( 4 Điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
« Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cày cấy, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệp, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn có các điệu như : lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam.
( Ngữ văn 7, tập 2)
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
Câu 2 : Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
Câu 3 : Văn bản có đoạn trích trên cùng thể loại với văn bản nào sau đây ?
A. Một thứ quà của lúa non- Cốm
B. Sài Gòn tôi yêu
C. Bức tranh của em gái tôi
D. Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
E. Sống chết mặc bay
Câu 4 : Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên ?
Câu 5 : Nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
Câu 6 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Câu 7 : Tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên ?
Câu 8 : Chuyển đổi một câu chủ động dưới đây thành hai câu bị động theo hai kiểu khác nhau.
Một nhà sư vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ thứ XIII.
Câu 9 : Ngoài Huế, đất nước ta còn có nhiều vùng dân ca nổi tiếng. Vậy ở địa phương em( tỉnh, huyện, làng) có làn điệu dân ca nào ? Hãy nêu đặc điểm của làn điệu dân ca ấy ? Quê em đã làm gì để bảo tồn làn điệu dân ca ấy.
II. Làm văn ( 6 điểm)
Đi một ngày đang học một sàng khôn.
Họ và tên :.........................................SBD...............................................................
Giám thị 1 :....................................................Giám thị 2 :.................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lươnghiền Dịu
Dung lượng: 31,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)