KTDK GK2-TVIET3
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 09/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: KTDK GK2-TVIET3 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011
Môn: Tiếng Việt - Lớp 3
Thời gian: 40 phút
I. BANG MA TRẬN HAI CHIỀU.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Đọc hiểu
3
1.5
2
1
1
0.5
6
3
Ngữ pháp
2
1
2
1
Tổng
3
1.5
4
2
1
0.5
8
4
III. ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM
Phần I: Đọc thầm (4.0 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
C
C
B
A
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II: Kiểm tra viết
1.Chính tả.(5,0 điểm)
-Sai độ cao, khoảng cách vị trí dấu mũ toàn bài (trừ 1,0 điểm)
-Sai lỗi chính tả, phụ âm đầu, dấu thanh (4 lỗi trừ 1,0 điểm)
2. Tập làm văn (5,0 điểm)
Trường Tiểu học số 2 Tân Mỹ
Họ và tên:...............................
Lớp:........
Thứ ngày tháng 3 năm 2011.
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: Tiếng Việt – Lớp 3
Thời gian: 40 phút (Không kể thời gian giao đề)
Điểm Lời phê của Thầy, Cô giáo
ĐỀ BÀI.
Phần I: Đọc thầm (4.0 điểm)
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
VŨ DUY THÔNG
* Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu trả lời sau:
Suối là tiếng hát của ai?
A. Mưa
B. Rừng
C. Vách đá
Suối dang tay hát khúc ca gì?
A. Hợp đồng
B. Đồng ca
C. Song ca
Suối do đâu mà thành?
A. Sông
B. Biển
C. Mưa và nguồn nước
Bài thơ có mấy khổ thơ?
A. 1
B. 2
C. 3
Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào?
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời
A. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển
B. Suối và sông là bạn của nhau
C. Suối, sông và biển là bạn của nhau
Câu “Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây”. Sự vật nào được nhân hóa?
A. Mây
B. Mưa bụi
C. Bụi
Trong khổ thơ thứ hai. Sự vật nào đã được nhân hóa?
A. Suối , sông
B. Sông , biển
C. Suối, biển
Trong khổ thơ thứ ba, suối đã được nhân hóa bằng cách nào?
Tả suối bằng những từ ngữ chỉ người, chỉ hoạt động, đặc điểm của người.
Nói với suối như nói với người
Cả hai cách nhân hóa trên.
Phần II: Kiểm tra viết
1.Chính tả: (5 điểm) Nghe viết bài “Khói chiều” – Tiếng Việt 3 trang 75.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: 193,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)