KTĐK CK II

Chia sẻ bởi Dương Văn Minh | Ngày 08/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: KTĐK CK II thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC MỸ PHONG NĂM HỌC 2012-2013
Môn thi: TIẾNG VIỆT– Lớp 3 – Thời gian làm bài 60 phút
Họ và tên học sinh: ……………………………………Lớp: ………Số báo danh: ………

(

Chữ ký GK 1


Chữ ký GK 2


Điểm (bằng số)


Điểm (bằng chữ)


Mật mã





A - KIỂM TRA ĐỌC
I - Kiểm tra đọc hiểu: (4 điểm) (20 phút)
Đọc thầm bài: “ Người đi săn và con vượn” (Trang 113 - TV3/tập 2), làm các bài tập sau:
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Câu văn nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
A. Ngày xưa có một người săn bắn rất tài.
B. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.
C. Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số.
Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
A. Vượn mẹ rất đau đớn khi bị trúng tên.
B. Vượn mẹ căm giận bác thợ săn làm cho nó đau đớn.
C. Vượn mẹ căm giận bác thợ săn vì làm cho nó đau đớn và phải lìa con.
Câu 3: Đoán xem bác thợ săn nghĩ gì khi chứng kiến cái chết thương tâm của vượn mẹ?
A. Bác xót thương vượn mẹ và vượn con.
B. Bác ân hận về việc mình đã bắn chết vượn mẹ
C. Bác hiểu săn bắn những con thú vô tội là việc không tốt.
D. Tất cả các ý trên.
Câu 4: Câu văn nào dưới đây có hình ảnh nhân hoá?
A. Vượn mẹ âu yếm nâng niu đứa con bé bỏng trên tay.
B. Một con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá.
Câu 5: Câu “Bác cắn môi, bẻ gãy nỏ và lẳng lặng quay gót ra về.” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai làm gì?
B. Ai là gì?
C. Ai thế nào?
Câu 6: Điền dấu câu thích hợp vào câu văn sau:
Anh là con của chú tư Khởi người cùng xóm nhà ở đầu cầu sắt nhà anh có hai con ngựa con Ô với con Cú.











B - KIỂM TRA VIẾT
1. Chính tả (Nghe – Viết) 15 phút
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
2. Tập làm văn: 25 phút
Đề bài: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc em cùng các bạn chăm sóc những bồn hoa, cây cảnh trong sân trường
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………..



Bài chính tả
Mùa Hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.




Bài chính tả
Mùa Hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.




Bài chính tả
Mùa Hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.




Bài chính tả
Mùa Hoa sấu
Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dưới rặng sấu ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
ĐÁP ÁN VÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Minh
Dung lượng: 83,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)