KTĐG-NL
Chia sẻ bởi Phan Công Huỳnh |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: KTĐG-NL thuộc Tin học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
1
Quy trình
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả
2
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học xác định: chủ đề, nội dung dạy học.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình.
3
Ví dụ
Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung cần KTĐG
Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
Hiểu được câu lệnh ghép.
Kĩ năng
Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
4
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
5
Ví dụ
6
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể hướng tới.
Ví dụ:
Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện.
Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình.
7
Năng lực Tin học
Năng lực Tin học đa phần được trình bày thành 02 hợp phần:
Năng lực CNTT-TT (tin học ứng dụng cho mọi người)
Năng lực khoa học máy tính (năng lực tin học chuyên ngành)
8
Năng lực CNTT-TT
Năng lực CNTT-TT (cơ bản, nâng cao)
Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT-TT
Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập
Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp
Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
9
Năng lực khoa học máy tính
Khoa học máy tính
Giải quyết vấn đề dựa trên dựa trên tin học
Năng lực làm việc
Định hướng nghề nghiệp
10
Làm việc nhóm
Mỗi nhóm 8 học viên; các nhóm tự xây dựng, lựa chọn chủ đề, có thể 02 nhóm trùng 01 chủ đề (nhưng phải làm độc lập)
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
11
1
Quy trình
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả
2
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Căn cứ CTGDPT hiện hành môn tin học xác định: chủ đề, nội dung dạy học.
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Căn cứ CTGDPT, hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thái độ được quy định trong chương trình.
3
Ví dụ
Bước 1: Xác định chủ đề, nội dung cần KTĐG
Chủ đề: Cấu trúc rẽ nhánh
Bước 2: Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức
Hiểu được câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ).
Hiểu được câu lệnh ghép.
Kĩ năng
Viết đúng các lệnh rẽ nhánh khuyết, rẽ nhánh đầy đủ.
Biết sử dụng đúng và có hiệu quả câu lệnh rẽ nhánh.
4
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
5
Ví dụ
6
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Căn cứ bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt và danh sách các năng lực môn tin học để đề xuất một số năng lực mà việc dạy học chủ đề, nội dung tin học này có thể hướng tới.
Ví dụ:
Mô hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào điều kiện.
Diễn tả thuật toán cấu trúc rẽ nhánh trên ngôn ngữ lập trình.
7
Năng lực Tin học
Năng lực Tin học đa phần được trình bày thành 02 hợp phần:
Năng lực CNTT-TT (tin học ứng dụng cho mọi người)
Năng lực khoa học máy tính (năng lực tin học chuyên ngành)
8
Năng lực CNTT-TT
Năng lực CNTT-TT (cơ bản, nâng cao)
Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT-TT
Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập
Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp
Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT
9
Năng lực khoa học máy tính
Khoa học máy tính
Giải quyết vấn đề dựa trên dựa trên tin học
Năng lực làm việc
Định hướng nghề nghiệp
10
Làm việc nhóm
Mỗi nhóm 8 học viên; các nhóm tự xây dựng, lựa chọn chủ đề, có thể 02 nhóm trùng 01 chủ đề (nhưng phải làm độc lập)
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
11
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Huỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)