Kt45' văn bản tiết 42
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 11/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: kt45' văn bản tiết 42 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
1/Chép lại phần dịch thơ của bài thơ: ‘Sông núi nước Nam ” của Lí Thường Kiệt và cho biết nội dung của bài thơ .
2./ Đọc những câu thơ sau:
“ Đầu trò tiếp khách trầu không có/Bác đến chơi đây, ta với ta” ( Nguyễn Khuyến)
“Dừng chân đứng lại, trời,non ,nước/Một mảnh tình riêng , ta với ta” ( Bà Huyện Thanh Quan)
Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” của hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và bà Huyện Thanh Quan
3/Chép lại hai bài ca dao có hình thức mở đầu bằng cụm từ: “thân em”.(1đ)
4/Cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. (2đ)
5/ Viết đoạn văn ngắn ( 5-6 câu ) cảm nghĩ của em về tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch. ( 3đ)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ)HS chép đúng , đủ câu , không sai từ, chính tả. Mỗi câu được : 0.25đ
+ Nêu được nội dung của bài thơ với những nội dung sau
-Tuyên bố, khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc.0.5đ
-Nêu cao ý trí quyết tâm và thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.0.5đ
Câu 2:Nhận xét cách dùng cụm từ của hai nhà thơ: HS nhận xét đúng về cách dùng từ của mỗi nhà thơ được (2đ )
+ Cụm Từ “ Ta với ta “ trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyên Thanh Quan
-Trước cảnh trời, non , nước mênh mông , cao rộng nhà thơ bộc lộ sự cô đơn thầm lặng.0.25
- Nhà thơ bộc lộ kín đáo nỗi nhớ nước, thương nhà, da diết, âm thầm lặng lẽ.0.25
(“Ta với ta ’’ Của bà : Là một sự hòa hợp nội tâm buồn 0.5đđ
+ Cụm từ “ Ta với ta” của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà” -Là nhà thơ và bạn 0.5đ
-Tình cảm chân thành, hòa hợp giữa hai con người.0.5đ
Câu 3: (1đ)Chép đúng mỗi bài ca dao được 0.5đ: mỗi câu 0.25đ
-Thân em như trái bần trôi /Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như tấm lụa đào/Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Câu 4: (2đ)-Bài thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt, thủy chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.1đ -Qua đó ta hiểu thân phận phụ thuộc, chìm nổi, bấp bênh của họ.1đ
Câu 5: (3đ)HS nêu cảm nghĩ của mình bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau:
-Tình yêu quê hương đất nước sâu đậm của nhà thơ
-Tình yêu thiên nhiên nồng thắm bộc lộ tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng của tác giả.
Câu1: ( 2đ) Chép thuộc lòng bản phiên âm bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
Câu 2: (4đ) Có bạn cho rằng: “Ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Câu1: (2đ)Chép đúng bài thơ ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 2: (4đ) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau:
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. - Giải thích được nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. (1đ)
- Nếu ở bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó, thân thiết giữa hai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang" cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể xẻ chia của nhân vật trữ tình. (2đ)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. (4 điểm
Câu 1. Học
2./ Đọc những câu thơ sau:
“ Đầu trò tiếp khách trầu không có/Bác đến chơi đây, ta với ta” ( Nguyễn Khuyến)
“Dừng chân đứng lại, trời,non ,nước/Một mảnh tình riêng , ta với ta” ( Bà Huyện Thanh Quan)
Em có nhận xét gì về cách dùng cụm từ “ ta với ta” của hai nhà thơ Nguyễn Khuyến và bà Huyện Thanh Quan
3/Chép lại hai bài ca dao có hình thức mở đầu bằng cụm từ: “thân em”.(1đ)
4/Cảm nhận của em về vẻ đẹp người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. (2đ)
5/ Viết đoạn văn ngắn ( 5-6 câu ) cảm nghĩ của em về tâm hồn và tính cách nhà thơ Lí Bạch. ( 3đ)
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (2đ)HS chép đúng , đủ câu , không sai từ, chính tả. Mỗi câu được : 0.25đ
+ Nêu được nội dung của bài thơ với những nội dung sau
-Tuyên bố, khẳng định quyền độc lập, tự chủ của dân tộc.0.5đ
-Nêu cao ý trí quyết tâm và thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc.0.5đ
Câu 2:Nhận xét cách dùng cụm từ của hai nhà thơ: HS nhận xét đúng về cách dùng từ của mỗi nhà thơ được (2đ )
+ Cụm Từ “ Ta với ta “ trong bài Qua đèo ngang của Bà Huyên Thanh Quan
-Trước cảnh trời, non , nước mênh mông , cao rộng nhà thơ bộc lộ sự cô đơn thầm lặng.0.25
- Nhà thơ bộc lộ kín đáo nỗi nhớ nước, thương nhà, da diết, âm thầm lặng lẽ.0.25
(“Ta với ta ’’ Của bà : Là một sự hòa hợp nội tâm buồn 0.5đđ
+ Cụm từ “ Ta với ta” của nhà thơ Nguyễn Khuyến trong bài “ Bạn đến chơi nhà” -Là nhà thơ và bạn 0.5đ
-Tình cảm chân thành, hòa hợp giữa hai con người.0.5đ
Câu 3: (1đ)Chép đúng mỗi bài ca dao được 0.5đ: mỗi câu 0.25đ
-Thân em như trái bần trôi /Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu.
-Thân em như tấm lụa đào/Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai?
Câu 4: (2đ)-Bài thơ mượn hình ảnh bánh trôi để nói lên vẻ đẹp trắng trong và phẩm chất son sắt, thủy chung của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.1đ -Qua đó ta hiểu thân phận phụ thuộc, chìm nổi, bấp bênh của họ.1đ
Câu 5: (3đ)HS nêu cảm nghĩ của mình bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau:
-Tình yêu quê hương đất nước sâu đậm của nhà thơ
-Tình yêu thiên nhiên nồng thắm bộc lộ tính cách mạnh mẽ, phóng khoáng của tác giả.
Câu1: ( 2đ) Chép thuộc lòng bản phiên âm bài thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
Câu 2: (4đ) Có bạn cho rằng: “Ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ?
Câu1: (2đ)Chép đúng bài thơ ( Mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 2: (4đ) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau:
- Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhưng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. - Giải thích được nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ. (1đ)
- Nếu ở bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó, thân thiết giữa hai người bạn tri kỷ, thì ở bài thơ “Qua đèo Ngang" cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể xẻ chia của nhân vật trữ tình. (2đ)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến và nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 dòng) nêu cảm nhận của em về thân phận người phụ nữ qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. (4 điểm
Câu 1. Học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)