Kt van 7 II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: kt van 7 II thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS trường Sơn Kiểm tra: 1 tiết
Họ và tên:…………………. Môn: Ngữ văn 7
Lớp: ……………………….. Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 đ )Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất 1. Quê ở làng Hương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là của tác giả nào?
A .Hoài Thanh B. Đặng Thai Mai
C. Phạm Văn Đồng D. Hồ Chí Minh
2. Trong các câu sau , câu nào nêu lên luận điểm chính của bài văn: “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”?
A. Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
C. Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay.
D. Về phương diện này, Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo, từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt
3. Tác giả của thể loại ca dao – dân ca là ai ?
A. Của nhân dân lao động B. Của các dân tộc thiểu số.
C. Của tác giả nước ngoài D. Của các tác giả Việt Nam
4. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
C. Thứ nhất cày ải, thứ nhì rãi phân. D. Một nắng hai sương.
5. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học hiện đại. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
6. Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, công việc, trong lời nói,bài viết. B.Căn nhà , đồ dùng.
C. Trong quan hệ với mọi người. D. Cả 3 ý trên.
7. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
B. Cuộc sống lao động con người.
C. Tình yêu quê hương đất nước.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
8. Những sắc thái của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là :
A. Tiềm tàng, kín đáo B. Rõ ràng, đầy đủ
C. Luôn mạnh mẽ, sôi sục D. Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
II. Nối đáp án ở cột A với đáp án ở cột B để có đáp án đúng. (1đ)
A
Nối
B
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Ý nghĩa văn chương.
1+…
2+…
3+…
4+…
Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Đồng
Đặng Thai Mai.
Hoài Thanh.
III. TỰ LUẬN: ( 6 đ )
Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về con người và xã hội và 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sãn xuất? ( 2đ)
Đức tính giản dị của Bác được chứng minh qua những phương diện nào? Nội dung của văn bàn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ? ( 2đ)
Hãy chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay? ( 2 đ )
( 1 điểm trình bày)
Họ và tên:…………………. Môn: Ngữ văn 7
Lớp: ……………………….. Thời gian: 45 phút
Điểm
Lời phê của giáo viên
Đề:
I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 đ )Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất 1. Quê ở làng Hương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An là của tác giả nào?
A .Hoài Thanh B. Đặng Thai Mai
C. Phạm Văn Đồng D. Hồ Chí Minh
2. Trong các câu sau , câu nào nêu lên luận điểm chính của bài văn: “ Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”?
A. Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.
B. Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.
C. Tiếng Việt có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay.
D. Về phương diện này, Tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo, từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt
3. Tác giả của thể loại ca dao – dân ca là ai ?
A. Của nhân dân lao động B. Của các dân tộc thiểu số.
C. Của tác giả nước ngoài D. Của các tác giả Việt Nam
4. Câu nào sau đây không phải là tục ngữ ?
A. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. B. Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa.
C. Thứ nhất cày ải, thứ nhì rãi phân. D. Một nắng hai sương.
5. Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học dân gian. B. Văn học viết.
C. Văn học hiện đại. D. Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ.
6. Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” tác giả đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, công việc, trong lời nói,bài viết. B.Căn nhà , đồ dùng.
C. Trong quan hệ với mọi người. D. Cả 3 ý trên.
7. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
A. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật muôn loài.
B. Cuộc sống lao động con người.
C. Tình yêu quê hương đất nước.
D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.
8. Những sắc thái của tinh thần yêu nước được tác giả đề cập đến trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là :
A. Tiềm tàng, kín đáo B. Rõ ràng, đầy đủ
C. Luôn mạnh mẽ, sôi sục D. Khi tiềm tàng, kín đáo, lúc biểu lộ rõ ràng, đầy đủ
II. Nối đáp án ở cột A với đáp án ở cột B để có đáp án đúng. (1đ)
A
Nối
B
Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Ý nghĩa văn chương.
1+…
2+…
3+…
4+…
Hồ Chí Minh.
Phạm Văn Đồng
Đặng Thai Mai.
Hoài Thanh.
III. TỰ LUẬN: ( 6 đ )
Hãy chép lại 4 câu tục ngữ về con người và xã hội và 4 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sãn xuất? ( 2đ)
Đức tính giản dị của Bác được chứng minh qua những phương diện nào? Nội dung của văn bàn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” ? ( 2đ)
Hãy chứng minh Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay? ( 2 đ )
( 1 điểm trình bày)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)