KT TV 7 tiết 90
Chia sẻ bởi Trần Quốc Ánh |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KT TV 7 tiết 90 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TrườngTHCS N Khuyến
Tổ : Văn
KIỂM TRA 1tiết TIẾNG VIỆT7
( ĐỀ1) KÌ 2
Tuần: 24
Tiết: 90
Họ tên:.............................
Lớp : 7/...
Lời phê
ĐIỂM
Duyệt
A/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu:
“ Ngồi bên mẹ bé Hoa thủ thỉ:
Mẹ ơi! Hãy kể chuyện cổ tích cho con nghe đi!
Chuyện “ Chiếc đũa thần” con nhé!
Bé Hoa nhìn đăm đăm khuôn mặt mẹ như theo dõi từng lời.”
1/ Câu nào là câu đặc biệt?
a/ Mẹ ơi!
b/ Hãy kể chuyện cổ tích cho con nghe đi !
c/ Chuyện “Chiếc đũa thần” con nhé !
d/ Bé Hoa nhìn đăm đăm khuôn mặt mẹ như theo dõi từng lời.
2/ Câu “ Hãy kể chuyện cổ tích cho con nghe đi !” là câu gì?
a/ Câu đặc biệt. b/ Câu rút gọn.
c/ Câu đơn. d/ Câu ghép.
3/ Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn?
a/ Một. b/ Hai. c/ Ba . d/ Bốn.
4/ Câu rút gọn thường xuất hiện nhiều nhất trong các kiểu câu nào sau đây?
a/ Câu văn. b/ câu thơ.
c/ Ca dao. d/ Tục ngữ.
5/ Xác định nội dung cơ bản trong các ý sau đây và điền vào chỗ dấu chấm:
a/ Về ……………....: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
b/ Về ………………:Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
6/ Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A
A-B
B
1/ Chủ ngữ.
1.....
a / Chỉ hoạt động, tính chất của sự việc, sự vật.
2/ Vị ngữ.
2.....
b/ Không xác định các thành phần chính của câu.
3/ Trạng ngữ.
3.....
c/Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân của sự vật,việc.
4/Hô ngữ.
4.....
d/ Chỉ sự vật , sự việc.
B/ Tự lụân: ( 7 điểm )
1/ Thế nào là câu rút gọn? Rút gọn câu nhằm mục đích gì? Cho 1 ví dụ về câu rút gọn. (3 điểm)
2/ Tìm câu rút gọn trong đoạn thơ sau và cho biết rút gọn thành phần gì? Hãy phục hồi thành phần bị rút gọn trong câu vừa tìm được? ( 2điểm)
“ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa ” .
3/ Viết đoạn văn ngắn miêu tả cảnh sân trường giờ ra chơi, trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần trạng ngữ và gạch chân trạng ngữ đó? ( 2điểm).
HẾT
TrườngTHCS N Khuyến
Tổ : Văn
KIỂM TRA 1tiết TIẾNG VIỆT7
( ĐỀ2) KÌ 2
Tuần: 24
Tiết: 90
Họ tên:.............................
Lớp : 7/...
Lời phê
ĐIỂM
Duyệt
A/ Trắc nghiệm: ( 3 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn và chọn ý trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu:
“Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi?
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”
1/ Câu nào là câu đặc biệt?
a. Chim sâu hỏi chiếc lá. c. Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi.
b. Lá ơi. d. Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
2/ Câu: “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.” Là câu rút gọn, rút gọn bộ phận gì?
a. Vị ngữ. c. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
b. Chủ ngữ. d. Trạng ngữ.
3/ Em chọn từ nào sau đây để thiết lập bộ phận rút gọn cho câu trên?
a. Bạn. b. Em.
c. Anh d. Tôi.
4/ Đoạn văn sau có mấy câu đặc biệt?
“ Mưa và rét! Vắt rừng! Đoàn quân vượt suối băng rừng tiến lên phía trước. Dân công ùn ùn lướt theo…”
a. Một. b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Ánh
Dung lượng: 139,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)