KT TV 7(HKII)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngọ | Ngày 11/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: KT TV 7(HKII) thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD& ĐT THÁP MƯỜI KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS HƯNG THẠNH PHẦN TIẾNG VIỆT (45 phút)
HỌ VÀ TÊN:……………………………..

Ma trận đề kiểm tra

Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

Nội dung
TN
TL
TL
TL


 1/ Rút gọn câu
Nhận biết thế nào là câu rút gọn





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%



2
0,5
5%

2/ Thêm trạng ngữ cho câu
Nhận biết thế nào là trạng ngữ
Nhận biết đặc điểm và công dụng của trạng ngữ
Hiểu và chỉ ra các thành phần trạng ngữ trong câu



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1,75
17,5%
1
2
20%
 1
3
30%

6
6,75
67,5 %

 3/ Câu đặc biệt
Nhận biết yhế nào là câu đặc biệt


Biết viết một đoạn văn có sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
7,5%


1
2
20%
4
2,75
27,5%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
9
3
30%
1
2
20%
1
3
30%
1
2
20%
12
10
100%











PHÒNG GD& ĐT THÁP MƯỜI KIỂM TRA NGỮ VĂN 7
TRƯỜNG THCS HƯNG THẠNH PHẦN TIẾNG VIỆT (45 phút)
HỌ VÀ TÊN:……………………………..
Lớp: 7

Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo



I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn ?
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng vị ngữ.
C. Có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ
Câu 2: Trạng ngữ là gì?
A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu
C. Là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.
Câu 3 :Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
A. Ai cũng phải học ăn, học nói, học gói, học mở
B. Anh trai tôi học ăn, học nói, học gói, học mở
C. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở
Câu 4: Câu đặc biệt là gì?
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ
C. Là câu chỉ có chủ ngữ
D. Là câu chỉ có vị ngữ
Câu 5 : Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Gọi đáp C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng
B. Bộc lộ cảm xúc D. Làm cho lời nói được ngắn gọn
Câu 6 : Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thực hiện những cảm xúc nhất định
B. Làm cho câu ngắn gọn hơn
C. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
D. Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn
Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt ?
A. Gió rất mạnh B. Lá ơi!
C. Nam là học sinh giỏi nhất lớp D. Học đi đôi với hành
Câu 8: Trong câu trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì?
A. Dấu chấm B. Dấu hai chấm
C. Dấu phẩy D. Dấu hỏi chấm
Câu 9: Thêm vào chỗ trống trong những câu sau đây, để câu có thành phần trạng ngữ.
a, …………………, bà con nông dân đang gặt lúa.
b, …………………, hoa phượng nở thắm, sáng rực cả sân trường.
c, Chúng em rất mến bạn Hoa,……………………………………
d,…………………………, bạn Tuấn đã đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện.
II. TỰ LUẬN (7 điểm) – Học sinh làm bài trên giấy riêng.
Câu 10 (2đ): Hãy nêu đặc điểm và công dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngọ
Dung lượng: 99,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)