KT Tiếng Việt 7 (đề 2)
Chia sẻ bởi Tăng Thanh Bình |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: KT Tiếng Việt 7 (đề 2) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 7
Thời gian : 45 phút
ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm : (2 đ)
Câu 1. Câu “có chí thì nên” nói về vấn đề gi?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công. B. Tính kiên trì.
C. Vội vàng, hấp tấp. D. Nhẫn nhịn, chăm chỉ.
Câu 2: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì?
A. Vong ơn, bội nghĩa. B. Ghi nhớ công lao của những người đi trước.
C. Hưởng thụ một cách tự do. D. Sự quý trọng người già.
Câu 4. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được so sánh với cái gì?
A. Vàng, bạc. B. Tài sản to lớn. C. Chiến công hiển hách. D. Các thứ của quý.
Câu 5. “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được tác giả ca ngợi như thế nào?
A. Một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
B. Một thứ tiếng lạ, ngọt ngào.
C. Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu thanh điệu.
D. Một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng.
Câu 6. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tỏc giả nào?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 7. Tìm câu ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ :.
A. anh hựng B. dũng cảm C. đạm bạc D. cao cả
Câu 8. Bài « ý nghĩa văn chương » có mấy nội dung chính ?
a/ Một b/ Hai c/ Ba d/ Bốn
II. Tự luận(8 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản ``Tinh thần yêu nước của nhân dân ta `` là gì? ( 3 đ)
Câu 2: Viết đoạn văn.
Bằng những hiểu biết, em hãy chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị. ( 5 đ)
…..HẾT…..
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 7
Thời gian : 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. Trắc nghiệm. (2 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
B
D
A
A
C
B
II. Tự luận. (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Nội dung và nghệ thuật của bài ``Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: ``Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta``. (2điểm)
- Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. (1 điểm)
Câu 2: (5điểm)
- Vấn đề cần chứng minh: Đời sống giản dị của Bác Hồ.
- ND chứng minh:
+ Sự giản dị trong bữa cơm, đồ dùng (món ăn đơn giản)... (0.5 điểm)
+ .......................... cái nhà (sàn gỗ)... (0.5 điểm)
+ .......................... việc làm (tự mình làm lấy mọi việc)... (1 điểm) +...........................trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp... (1điểm)
+..........................đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong...(1điểm)
+.........................trong lời nói và bài viết... (1 điểm)
Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác.
-----HẾT------
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 7
Thời gian : 45 phút
ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm : (2 đ)
Câu 1. Câu “có chí thì nên” nói về vấn đề gi?
A. Có chí hướng thì sẽ thành công. B. Tính kiên trì.
C. Vội vàng, hấp tấp. D. Nhẫn nhịn, chăm chỉ.
Câu 2: Tục ngữ là gì?
A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định.
B. Có nhịp điệu, hình ảnh.
C. Thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được vận dụng vào cuộc sống.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3. Câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” có ý nghĩa gì?
A. Vong ơn, bội nghĩa. B. Ghi nhớ công lao của những người đi trước.
C. Hưởng thụ một cách tự do. D. Sự quý trọng người già.
Câu 4. “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được so sánh với cái gì?
A. Vàng, bạc. B. Tài sản to lớn. C. Chiến công hiển hách. D. Các thứ của quý.
Câu 5. “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” được tác giả ca ngợi như thế nào?
A. Một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
B. Một thứ tiếng lạ, ngọt ngào.
C. Một thứ tiếng nhẹ nhàng, giàu thanh điệu.
D. Một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng.
Câu 6. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tỏc giả nào?
A. Phạm Văn Đồng. B. Hoài Thanh. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
Câu 7. Tìm câu ca ngợi đức tính giản dị của Bác Hồ :.
A. anh hựng B. dũng cảm C. đạm bạc D. cao cả
Câu 8. Bài « ý nghĩa văn chương » có mấy nội dung chính ?
a/ Một b/ Hai c/ Ba d/ Bốn
II. Tự luận(8 điểm)
Câu 1: Em hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của văn bản ``Tinh thần yêu nước của nhân dân ta `` là gì? ( 3 đ)
Câu 2: Viết đoạn văn.
Bằng những hiểu biết, em hãy chứng minh: Bác Hồ sống thật giản dị. ( 5 đ)
…..HẾT…..
TRƯỜNG THPT NINH THẠNH LỢI
KIỂM TRA VĂN
Ngữ văn 7
Thời gian : 45 phút
HƯỚNG DẪN CHẤM 2
I. Trắc nghiệm. (2 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
A
D
B
D
A
A
C
B
II. Tự luận. (8 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Nội dung và nghệ thuật của bài ``Tinh thần yêu nước của nhân dân ta:
- Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý: ``Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta``. (2điểm)
- Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận. (1 điểm)
Câu 2: (5điểm)
- Vấn đề cần chứng minh: Đời sống giản dị của Bác Hồ.
- ND chứng minh:
+ Sự giản dị trong bữa cơm, đồ dùng (món ăn đơn giản)... (0.5 điểm)
+ .......................... cái nhà (sàn gỗ)... (0.5 điểm)
+ .......................... việc làm (tự mình làm lấy mọi việc)... (1 điểm) +...........................trong đời sống vật chất đi liền với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp... (1điểm)
+..........................đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong...(1điểm)
+.........................trong lời nói và bài viết... (1 điểm)
Phạm vi dẫn chứng: Trong bài Đức tính giản dị của Bác Hồ và thơ văn khác.
-----HẾT------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Thanh Bình
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)