KT ngữ văn 7 - kỳ 2
Chia sẻ bởi Tu Thu Ngoc |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: KT ngữ văn 7 - kỳ 2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Kiến An
Trường THCS Bắc Sơn
Đề Chẵn
Đề kiểm tra học kì iI
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Ma trận
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn học
Tục ngữ
C5: 0,25
1: 0,25
Tác giả,
Tác phẩm
C1: 0,25
1: 0,25
Nhân vật
C2: 0,25
1: 0,25
Nội dung
C3: 0,25
1: 0,25
Tiếng Việt
Câu rút gọn
C4: 0,25
1: 0,25
Liệt kê
C6: 0,25
1: 0,25
Dấu câu
C7: 0,25
1: 0,25
Câu đặc biệt
C8: 0,25
1: 0,25
BPTT
C1: 2
1: 2
Tập làm văn
Nghị luận
C2:6
1: 6
Tổng
3: 0,75
3: 0,75
1: 2
2: 0,5
1: 6
10: 10
B. Nội dung đề
Đề chẵn
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Tác giả Hoài Thanh đã viết văn bản nào?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
D. ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về quan phụ mẫu trong văn bản “Sống chết mặc bay”?
A. Lòng lang dạ thú.
B. Vô trách nhiệm, không có lương tâm.
C. Vô ơn bội nghĩa.
D. Ngồi mát ăn bát vàng.
Câu 3: Nhân vật Thị Kính trong đoạn trích “Quan Âm Thị Kính” phản ánh hiện thực nào trong xã hội phong kiến?
A. Bế tắc của người phụ nữ về hạnh phúc.
B. Đối lập giai cấp.
C. Luôn chịu đựng nỗi oan bi thảm.
D. Cuộc đời bế tắc bi thảm vì xung đột gia đình và hôn nhân.
Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu rút gọn?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
D. Tấc đất, tấc vàng.
Câu 5: Nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” là gì?
A. Sống trong hoàn cảnh nào cũng phải coi trọng phẩm chất tốt đẹp.
B. Cuộc sống khổ, nghèo.
C. Không được ăn bẩn, ở bẩn.
D. Phải luôn vệ sinh sạch sẽ.
Câu 6: Biện pháp liệt kê có tác dụng như thế nào trong diễn đạt?
A. Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, của tình cảm, tư tư
Trường THCS Bắc Sơn
Đề Chẵn
Đề kiểm tra học kì iI
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học 2010 - 2011
Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Ma trận
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Văn học
Tục ngữ
C5: 0,25
1: 0,25
Tác giả,
Tác phẩm
C1: 0,25
1: 0,25
Nhân vật
C2: 0,25
1: 0,25
Nội dung
C3: 0,25
1: 0,25
Tiếng Việt
Câu rút gọn
C4: 0,25
1: 0,25
Liệt kê
C6: 0,25
1: 0,25
Dấu câu
C7: 0,25
1: 0,25
Câu đặc biệt
C8: 0,25
1: 0,25
BPTT
C1: 2
1: 2
Tập làm văn
Nghị luận
C2:6
1: 6
Tổng
3: 0,75
3: 0,75
1: 2
2: 0,5
1: 6
10: 10
B. Nội dung đề
Đề chẵn
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm).
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Tác giả Hoài Thanh đã viết văn bản nào?
A. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
C. Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
D. ý nghĩa văn chương.
Câu 2: Dòng nào nói không đúng về quan phụ mẫu trong văn bản “Sống chết mặc bay”?
A. Lòng lang dạ thú.
B. Vô trách nhiệm, không có lương tâm.
C. Vô ơn bội nghĩa.
D. Ngồi mát ăn bát vàng.
Câu 3: Nhân vật Thị Kính trong đoạn trích “Quan Âm Thị Kính” phản ánh hiện thực nào trong xã hội phong kiến?
A. Bế tắc của người phụ nữ về hạnh phúc.
B. Đối lập giai cấp.
C. Luôn chịu đựng nỗi oan bi thảm.
D. Cuộc đời bế tắc bi thảm vì xung đột gia đình và hôn nhân.
Câu 4: Câu nào sau đây không phải là câu rút gọn?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.
B. Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
C. Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt.
D. Tấc đất, tấc vàng.
Câu 5: Nội dung câu tục ngữ “Đói cho sạch, rách cho thơm” là gì?
A. Sống trong hoàn cảnh nào cũng phải coi trọng phẩm chất tốt đẹp.
B. Cuộc sống khổ, nghèo.
C. Không được ăn bẩn, ở bẩn.
D. Phải luôn vệ sinh sạch sẽ.
Câu 6: Biện pháp liệt kê có tác dụng như thế nào trong diễn đạt?
A. Diễn đạt đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, của tình cảm, tư tư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tu Thu Ngoc
Dung lượng: 69,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)