KT K2 VĂN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhị |
Ngày 11/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: KT K2 VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT QUỲNH NHAI
TRƯỜNG THCS CHIỀNG ƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2013 - 2014
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 1,5 điểm )
Bằng trí nhớ hãy chép lại chính xác ba câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Câu 2: ( 2 điểm )
Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
Câu 3: ( 1 điểm )
Nghĩa của câu tục ngữ: " Thương người như thể thương thân " là gì ?
Câu 4: ( 1 điểm )
Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " ( Phạm Văn Đồng ).
Câu 5: ( 4,5 điểm )
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học: 2013 – 2014
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Đọc hiểu văn bản
- Tục ngữ.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Giá trị nghệ thuật của văn bản.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: "
Thương người như thể thương thân ".
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
2,5
25 %
1
1
10 %
3
3,5
35 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20 %
1
2
20%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Văn nghị luận chứng minh.
- Giới thiệu về rừng.
- Định nghĩa, lợi ích, vai trò của rừng. Rút ra bài học về việc bảo vệ rừng.
- Trách nhiệm đối với việc bảo vệ rừng.
- Liên hệ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0,5
5 %
3,5
35 %
1
0,5
5 %
1
4,5
45 %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
3
5
50 %
1
4,5
45 %
1
0,5
5 %
5
10
100 %
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học: 2013 - 2014
Câu 1: ( 1,5 điểm )
Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( Mỗi câu viết đúng được (0,5 điểm )
Ví dụ: - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 2: ( 2 điểm )
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động ). ( 1 điểm )
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động ). ( 1 điểm )
Câu 3: ( 1 điểm )
- Ý nghĩa của câu tục ngữ " Thương người như thể thương thân " là mình yêu quý bản thân mình như thế nào thì mình phải thương người khác như thế và hãy sống nhân ái,
TRƯỜNG THCS CHIỀNG ƠN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Năm học: 2013 - 2014
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Câu 1: ( 1,5 điểm )
Bằng trí nhớ hãy chép lại chính xác ba câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Câu 2: ( 2 điểm )
Thế nào là câu chủ động, câu bị động?
Câu 3: ( 1 điểm )
Nghĩa của câu tục ngữ: " Thương người như thể thương thân " là gì ?
Câu 4: ( 1 điểm )
Nêu giá trị nghệ thuật của văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ " ( Phạm Văn Đồng ).
Câu 5: ( 4,5 điểm )
Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng chính là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học: 2013 – 2014
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1: Đọc hiểu văn bản
- Tục ngữ.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ.
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Giá trị nghệ thuật của văn bản.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ: "
Thương người như thể thương thân ".
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
2
2,5
25 %
1
1
10 %
3
3,5
35 %
Chủ đề 2: Tiếng Việt
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
2
20 %
1
2
20%
Chủ đề 3: Tập làm văn
- Văn nghị luận chứng minh.
- Giới thiệu về rừng.
- Định nghĩa, lợi ích, vai trò của rừng. Rút ra bài học về việc bảo vệ rừng.
- Trách nhiệm đối với việc bảo vệ rừng.
- Liên hệ.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
0,5
5 %
3,5
35 %
1
0,5
5 %
1
4,5
45 %
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tỉ lệ %:
3
5
50 %
1
4,5
45 %
1
0,5
5 %
5
10
100 %
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Ngữ Văn 7
Năm học: 2013 - 2014
Câu 1: ( 1,5 điểm )
Chép lại chính xác 3 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ( Mỗi câu viết đúng được (0,5 điểm )
Ví dụ: - Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
Câu 2: ( 2 điểm )
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác ( chỉ chủ thể của hoạt động ). ( 1 điểm )
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào ( chỉ đối tượng của hoạt động ). ( 1 điểm )
Câu 3: ( 1 điểm )
- Ý nghĩa của câu tục ngữ " Thương người như thể thương thân " là mình yêu quý bản thân mình như thế nào thì mình phải thương người khác như thế và hãy sống nhân ái,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhị
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)