KT hóa 8 tiết 25 hay (đáp án, ma trận)
Chia sẻ bởi Chu Thị Nhung |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: KT hóa 8 tiết 25 hay (đáp án, ma trận) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Thứ …. ngày … tháng …..năm…..
Kiểm tra ( tiết 25) Thời gian 45’
Môn: Hoá Học 8
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
1. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan)
B. Có chất khí thoát ra ( Sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc
D. Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng
E. Một trong số các dấu hiệu trên
2.Trong một PƯHH, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được bảo toàn
3. Cho 6,5 g kẽm phản ứng với 7,3 g axit clohiđric tạo thành 13,6 g kẽm clorua và m(g) khí hiđro. Vậy m(g) là:
A. 0,1 g B. 0,2 g C. 0,3 g D. 0,4g.
4. Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu được 80 g Fe2O3 và 27g H2O. Phần trăm khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ là
A. 20,2%% B. 52% C. 53,5% D. 27,2%
5.Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng được viết như sau:
A. mX + mY = mZ + mT C. X + Y + Z = T
B. X + Y = Z D. mX + mY = mT.
6.Cho phương trình hoá học sau: 2Mg + O2 ( 2MgO
Tỉ lệ phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 2 : 2 : 1 B. 2 : 1 : 1 C. 2 : 1 : 2 D. 1 : 2 : 1
7. Cho các hiện tượng sau:
a) Hoà tan đường vào nước
b) Cho vôi sống vào nước( tôi vôi)
c) Làm kem
d) Làm sữa chua
e) Bông kéo thành sợi
Hiện tượnghoá học là:
A. a,b B. b,d C. a,c,e D. a,b,c,d,e
8. Trên hai đĩa cân A và B để 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Natri cacbonat, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn Natriclorua. Rót vào hai cốc mỗi cốc cùng một lượng dung dịch axit clohiđric. ở cốc A xảy ra phản ứng giữa Natri cacbonat với axit clohiđric sinh ra chất khí cacbonic, muối natriclorua, nước. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào xảy ra trong các hiện tượng sau:
A. Cân lệch về đĩa cân A B. Cân lệch về đĩa cân B
C. Cân lêch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B D. Cân vẫn thăng bằng.
Phần II. Tự luận ( 6đ).
Câu 1 (2 điểm): Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau.
a. C + O2 --> CO2
b. K + S --> K2S
c. Al + S --> Al2S3
d. Fe(OH)3 + H2SO4--> Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 2(2điểm):
Đốt ch
Kiểm tra ( tiết 25) Thời gian 45’
Môn: Hoá Học 8
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 4điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
1. Dấu hiệu nào sau đây giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?
A. Có chất kết tủa( chất không tan)
B. Có chất khí thoát ra ( Sủi bọt)
C. Có sự thay đổi màu sắc
D. Có sự toả nhiệt hoặc phát sáng
E. Một trong số các dấu hiệu trên
2.Trong một PƯHH, hạt vi mô nào được bảo toàn
A. Hạt phân tử B. Hạt nguyên tử
C. Cả hai loại hạt trên D. Không loại hạt nào được bảo toàn
3. Cho 6,5 g kẽm phản ứng với 7,3 g axit clohiđric tạo thành 13,6 g kẽm clorua và m(g) khí hiđro. Vậy m(g) là:
A. 0,1 g B. 0,2 g C. 0,3 g D. 0,4g.
4. Nung nóng 200g Fe(OH)3 một thời gian thu được 80 g Fe2O3 và 27g H2O. Phần trăm khối lượng Fe(OH)3 đã bị phân huỷ là
A. 20,2%% B. 52% C. 53,5% D. 27,2%
5.Giả sử có phản ứng giữa X và Y tạo ra Z và T, công thức về khối lượng được viết như sau:
A. mX + mY = mZ + mT C. X + Y + Z = T
B. X + Y = Z D. mX + mY = mT.
6.Cho phương trình hoá học sau: 2Mg + O2 ( 2MgO
Tỉ lệ phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là:
A. 2 : 2 : 1 B. 2 : 1 : 1 C. 2 : 1 : 2 D. 1 : 2 : 1
7. Cho các hiện tượng sau:
a) Hoà tan đường vào nước
b) Cho vôi sống vào nước( tôi vôi)
c) Làm kem
d) Làm sữa chua
e) Bông kéo thành sợi
Hiện tượnghoá học là:
A. a,b B. b,d C. a,c,e D. a,b,c,d,e
8. Trên hai đĩa cân A và B để 2 cốc đựng 2 dung dịch có khối lượng bằng nhau. Đĩa A để cốc đựng dung dịch Natri cacbonat, đĩa B để cốc đựng dung dịch muối ăn Natriclorua. Rót vào hai cốc mỗi cốc cùng một lượng dung dịch axit clohiđric. ở cốc A xảy ra phản ứng giữa Natri cacbonat với axit clohiđric sinh ra chất khí cacbonic, muối natriclorua, nước. Cốc B không xảy ra phản ứng. Hiện tượng nào xảy ra trong các hiện tượng sau:
A. Cân lệch về đĩa cân A B. Cân lệch về đĩa cân B
C. Cân lêch về đĩa A, sau một thời gian cân lệch về đĩa B D. Cân vẫn thăng bằng.
Phần II. Tự luận ( 6đ).
Câu 1 (2 điểm): Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau.
a. C + O2 --> CO2
b. K + S --> K2S
c. Al + S --> Al2S3
d. Fe(OH)3 + H2SO4--> Fe2(SO4)3 + H2O
Câu 2(2điểm):
Đốt ch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Nhung
Dung lượng: 13,83KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)