KT HKII VAN 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KT HKII VAN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên : ......................................................... NĂM HỌC 2007-2008
Lớp : 7/ .....
Điểm :
MÔN : NGỮ VĂN * LỚP 7
(thời gian làm bài : 90 phút )
I/ Trắc nghiệm (3 điểm) :
Đoc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau; em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
"… Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Ngữ văn 7 tập 2)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương
2. Tác giả của văn bản đó là:
A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai
B. Hồ Chí Minh D. Hoài Thanh
3. Phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn là:
A. Miêu tả C. Nghị luận
B. Tự sự D. Biểu cảm
4. Câu “Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” sử dụng dấu chấm lửng để:
A. Tỏ ý còn nhiều sự việc… C. Làm giãn nhịp điệu câu văn
B. Thể hiện lời nói bỏ dở D. Tất cả đều đúng
5. Câu trên sử dụng kiểu liệt kê::
A. Liệt kê từng cặp C. Liệt kê tăng tiến
B. Liệt kê không từng cặp D. Cả A và C
6. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “vĩ đại”
A. Vĩ nhân C. Quảng đại
B. Lớn lao D. Kỳ vĩ
7. Công dụng dấu chấm phẩy trong câu dưới đây là:
“Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn.”
A. Đánh dấu ranh giới giữa một câu ghép có cấu tạo phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận liệt kê
8. Trạng ngữ “Dưới ánh trăng này” , “Giữa biển rộng” dùng để:
A. Xác định nơi chốn C. Xác định nguyên nhân
B. Xác định thời gian D. Xác định mục đích
9. Trong đoạn trích trên có sử dụng nghệ thuật nào sau đây.
A. Điệp từ C. Nhân hóa
B. Liệt kê D. Cả A và B 10. Tục ngữ được xếp vào kiểu văn bản nào
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
11. Trong câu “Khi bắt dầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng” có dùng cụm CV để mở rộng thành phần
A. Cụm CV làm chủ ngữ
B. Cụm CV làm vị ngữ
C. Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm DT
D. Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm ĐT
12. Vị trí trạng ngữ có thể đứng ở ?
A. Đầu câu B. Giữa câu
C. Cuối câu D. Cả A, B, C đều đúng
II/ Tự luận (7 điểm) :
1. Thế nào là tương phản? Tác dụng của tương phản? Cho ví dụ ngắn gọn (trong các văn bản đã học, nêu ý nghĩa) (2 điểm)
2. Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
(5 điểm)
Đáp án Văn 7
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
A
B
C
A
B
B
A
A
B
D
B
D
II/ Tự luận:
Câu 1
Họ và tên : ......................................................... NĂM HỌC 2007-2008
Lớp : 7/ .....
Điểm :
MÔN : NGỮ VĂN * LỚP 7
(thời gian làm bài : 90 phút )
I/ Trắc nghiệm (3 điểm) :
Đoc kĩ đoạn văn và các câu hỏi sau; em hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
"… Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
(Ngữ văn 7 tập 2)
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?
A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta B. Sự giàu đẹp của tiếng Việt
C. Đức tính giản dị của Bác Hồ D. Ý nghĩa văn chương
2. Tác giả của văn bản đó là:
A. Phạm Văn Đồng C. Đặng Thai Mai
B. Hồ Chí Minh D. Hoài Thanh
3. Phương thức biểu đạt chính được dùng trong đoạn văn là:
A. Miêu tả C. Nghị luận
B. Tự sự D. Biểu cảm
4. Câu “Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” sử dụng dấu chấm lửng để:
A. Tỏ ý còn nhiều sự việc… C. Làm giãn nhịp điệu câu văn
B. Thể hiện lời nói bỏ dở D. Tất cả đều đúng
5. Câu trên sử dụng kiểu liệt kê::
A. Liệt kê từng cặp C. Liệt kê tăng tiến
B. Liệt kê không từng cặp D. Cả A và C
6. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “vĩ đại”
A. Vĩ nhân C. Quảng đại
B. Lớn lao D. Kỳ vĩ
7. Công dụng dấu chấm phẩy trong câu dưới đây là:
“Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phất phới bay trên những con tàu lớn.”
A. Đánh dấu ranh giới giữa một câu ghép có cấu tạo phức tạp
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận liệt kê
8. Trạng ngữ “Dưới ánh trăng này” , “Giữa biển rộng” dùng để:
A. Xác định nơi chốn C. Xác định nguyên nhân
B. Xác định thời gian D. Xác định mục đích
9. Trong đoạn trích trên có sử dụng nghệ thuật nào sau đây.
A. Điệp từ C. Nhân hóa
B. Liệt kê D. Cả A và B 10. Tục ngữ được xếp vào kiểu văn bản nào
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
11. Trong câu “Khi bắt dầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng” có dùng cụm CV để mở rộng thành phần
A. Cụm CV làm chủ ngữ
B. Cụm CV làm vị ngữ
C. Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm DT
D. Cụm CV làm phụ ngữ trong cụm ĐT
12. Vị trí trạng ngữ có thể đứng ở ?
A. Đầu câu B. Giữa câu
C. Cuối câu D. Cả A, B, C đều đúng
II/ Tự luận (7 điểm) :
1. Thế nào là tương phản? Tác dụng của tương phản? Cho ví dụ ngắn gọn (trong các văn bản đã học, nêu ý nghĩa) (2 điểm)
2. Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn”.
(5 điểm)
Đáp án Văn 7
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đúng
A
B
C
A
B
B
A
A
B
D
B
D
II/ Tự luận:
Câu 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)