KT HKI sinh 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Đức |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KT HKI sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn :
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được quy luật phân li độc lập; ứng dụng quy luật phân li độc lập vào giải bài tập.
- Củng cố và hoàn thiện về cấu tạo và chức năng của AND
- Học sinh nắm được thể dị bội , cơ chế phát sinh và biết cách vẽ sơ đồ minh họa cơ chế phát sinh thể dị bội.
- Học sinh nắm được hiện tượng thường biến và phân biệt được với hiện tượng đột biến.
- Học sinh biết được thế nào là trẻ đồng sinh, nêu được điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng. nêu được vai trò của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng
2. Đối tượng: Học sinh trung bình, khá.
II. HÌNH THỨC: Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhân biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
* Chương I: các TN của MenĐen
(7 tiết)
Vận dụng được nội dung qui luật phân li để giải các bài tập.
20 % = 50đ
100% = 50 đ
* Chương III: AND VÀ GEN
(6 tiết)
Nêu được cấu trúc và chức năng của ADN
25% = 150đ
100% = 62.5đ
Chương IV:
BIẾN DỊ
Nêu được khái niệm thể dị bội và khái niệm thường biến
- Trình bày được cơ chế phát sinh và vẽ được sơ đồ minh họa hiện tượng dị bội thể
- Phân biệt được thường biến và đột biến
40% = 100 đ
25% = 25 đ
75% = 75 đ
Chương V: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
Nêu được điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng. Nêu được vai trò của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng
15% = 37.5 đ
100% = 37.5 đ
100% = 200đ
Số câu = 4 câu
Số điểm = 125đ
50%
Số câu = 2 câu
Số điểm = 75đ
30%
Số câu = 1câu
Số điểm = 50đ
25%
ĐỀ:
Câu 1: Thường biến là gì? Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1.5 đ = 37.5 đ)
Câu 2: Thế nào là thể dị bội? nêu cơ chế phát sinh và vẽ sơ đồ minh họa. (2.5 đ = 62.5 đ)
Câu 3: Nêu cấu tạo của AND. (2.5 đ = 62.5 đ)
Câu 4: Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? Nêu vai trò của nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.(1.5 đ = 37.5 đ)
Câu 5: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, B quy định mắt đen, b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Bố tóc thẳng mắt xanh. Chọn mẹ có kiểu gen như thế nào để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn? (2 đ = 50 đ)
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Thường biến là gì? Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1.5 đ = 37.5 đ)
Gía trị mong đợi
Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
cao
Trung bình
Thấp
Khái niệm khoa học và sự hiểu biết
-Phát biểu đúng khái niệm thường biến
-Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
-Phát biểu đúng khái niệm thường biến
- Phân biệt được khác nhau giữa thường biến và đột biến
-Phát biểu được nội dung khái niệm thường biến.
- Phân biệt được một số điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ( ngôn ngữ ,văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối
Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dung từ khoa học phù hợp có thể còn sai sót nhỏ.
Đôi khi HS còn sử dụng từ của mình để trình bày. HS dung một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót
Điểm số
Từ 30 đến 37.5 điểm
Từ 20 đến 29 điểm
Dưới 20 điểm
Câu 2
Tiết:
Ngày soạn :
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được quy luật phân li độc lập; ứng dụng quy luật phân li độc lập vào giải bài tập.
- Củng cố và hoàn thiện về cấu tạo và chức năng của AND
- Học sinh nắm được thể dị bội , cơ chế phát sinh và biết cách vẽ sơ đồ minh họa cơ chế phát sinh thể dị bội.
- Học sinh nắm được hiện tượng thường biến và phân biệt được với hiện tượng đột biến.
- Học sinh biết được thế nào là trẻ đồng sinh, nêu được điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng. nêu được vai trò của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng
2. Đối tượng: Học sinh trung bình, khá.
II. HÌNH THỨC: Tự luận
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhân biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
* Chương I: các TN của MenĐen
(7 tiết)
Vận dụng được nội dung qui luật phân li để giải các bài tập.
20 % = 50đ
100% = 50 đ
* Chương III: AND VÀ GEN
(6 tiết)
Nêu được cấu trúc và chức năng của ADN
25% = 150đ
100% = 62.5đ
Chương IV:
BIẾN DỊ
Nêu được khái niệm thể dị bội và khái niệm thường biến
- Trình bày được cơ chế phát sinh và vẽ được sơ đồ minh họa hiện tượng dị bội thể
- Phân biệt được thường biến và đột biến
40% = 100 đ
25% = 25 đ
75% = 75 đ
Chương V: DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
Nêu được điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng. Nêu được vai trò của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng
15% = 37.5 đ
100% = 37.5 đ
100% = 200đ
Số câu = 4 câu
Số điểm = 125đ
50%
Số câu = 2 câu
Số điểm = 75đ
30%
Số câu = 1câu
Số điểm = 50đ
25%
ĐỀ:
Câu 1: Thường biến là gì? Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1.5 đ = 37.5 đ)
Câu 2: Thế nào là thể dị bội? nêu cơ chế phát sinh và vẽ sơ đồ minh họa. (2.5 đ = 62.5 đ)
Câu 3: Nêu cấu tạo của AND. (2.5 đ = 62.5 đ)
Câu 4: Trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng khác nhau cơ bản ở điểm nào? Nêu vai trò của nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng.(1.5 đ = 37.5 đ)
Câu 5: Ở người gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng, B quy định mắt đen, b quy định mắt xanh. Các gen này phân li độc lập với nhau.
Bố tóc thẳng mắt xanh. Chọn mẹ có kiểu gen như thế nào để con sinh ra đều có mắt đen tóc xoăn? (2 đ = 50 đ)
IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: Thường biến là gì? Nêu sự khác nhau giữa thường biến và đột biến (1.5 đ = 37.5 đ)
Gía trị mong đợi
Mức độ thể hiện trong bài làm của học sinh
cao
Trung bình
Thấp
Khái niệm khoa học và sự hiểu biết
-Phát biểu đúng khái niệm thường biến
-Phân biệt được sự khác nhau giữa thường biến và đột biến
-Phát biểu đúng khái niệm thường biến
- Phân biệt được khác nhau giữa thường biến và đột biến
-Phát biểu được nội dung khái niệm thường biến.
- Phân biệt được một số điểm khác nhau giữa thường biến và đột biến.
Diễn đạt thông tin
HS sử dụng từ( ngôn ngữ ,văn phong) của mình để trình bày. HS sử dụng từ khoa học phù hợp và chính xác từ đầu đến cuối
Hầu như HS sử dụng từ của mình để trình bày bài làm. Nhìn chung HS dung từ khoa học phù hợp có thể còn sai sót nhỏ.
Đôi khi HS còn sử dụng từ của mình để trình bày. HS dung một vài từ khoa học khi trình bày nhưng còn sai sót
Điểm số
Từ 30 đến 37.5 điểm
Từ 20 đến 29 điểm
Dưới 20 điểm
Câu 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Đức
Dung lượng: 128,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)