KT HKI LY 6 2010
Chia sẻ bởi Trần Hoài Giang |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: KT HKI LY 6 2010 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phòng GD& ĐT Đà lạt
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Đề thi chính thức :
THI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI : VẬT LÝ LỚP 6
MÃ ĐỀ VL 001
I/ Trắc nghiệm ( 3,5 điểm )
Câu 1: Cầu thang xoắn là ví dụ về :
A. mặt phẳng nghiêng B. đòn bẩy
C. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc D. ròng rọc
Câu 2: Lực đàn hồi là lực :
A. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
B. lực hút của một năm chăm tác dụng lên một miếng sắt
C. lực đẩy của lò so dưới yên xe đạp
D. trọng lực của một quả nặng .
Câu 3: Một quyển vở có khối lượng 80 g thì có trọng lượng là :
A. 0,08 N B. 80 N C. 0,8 N D. 8 N
Câu 4: Một cặp sách có trọng lượng 35 N thì có khối lượng là :
A. 3,5 g B. 35 g C. 350 g D. 3500 g
Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng dụng cụ là:
A. một cái cân B. một lực kế
C. một bình chia độ D. một cân và một bình chia độ
Câu 6: Dụng cụ không phải là máy cơ đơn giản là :
A. búa nhổ đinh B. bấm móng tay C. thước dây D. kiềm
Câu 7: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên ta phải dùng lực
A. F < 20 N B. F = 20 N C. F = 200 N D. 20 N < F < 200 N
Câu 8: Biến dạng đàn hồi là :
A. biến dạng quả ổi chín B. biến dạng sợi dây cao su
C. biến dạng cục đất sét D. biến dạng sợi dây đồng
Câu 9: Cách không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng:
A. tăng độ dài mặt phẳng nghiêng
B. giảm độ dài mặt phẳng nghiêng
C. giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
D. tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
Câu 10: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là :
A. 155 cm3 B. 45 cm3 C. 100 cm3 D. 55 cm3
Câu 11: Khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 vậy 1m3 sắt sẽ có khối lượng là :
A. 7800 kg B. 780 kg C. 78 kg D. 7,8 kg
Câu 12: Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là :
A. 102cm B. 100cm C. 94cm D. 96cm
Câu 13: Vật dụng không được ứng dụng của đòn bẩy :
A. cân đồng hồ B. cân đòn C. cân tạ D. cân rô-béc-van
Câu 14: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi ta phải dùng :
A. cân và thước B. lực kế và bình chia độ
C. cân và bình chia độ D. lực kế và thước
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Phòng GD& ĐT Đà lạt
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Đề thi chính thức :
THI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI : VẬT LÝ LỚP 6
MÃ ĐỀ VL 002
I/ Trắc nghiệm ( 3,5 điểm )
Câu 1: Biến dạng đàn hồi là :
A. biến dạng quả ổi chín B. biến dạng sợi dây cao su
C. biến dạng cục đất sét D. biến dạng sợi dây đồng
Câu 2: Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là :
A. 102cm B. 100cm C. 94cm D. 96cm
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là :
A. 155 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 45 cm3
Câu 4:
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Đề thi chính thức :
THI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI : VẬT LÝ LỚP 6
MÃ ĐỀ VL 001
I/ Trắc nghiệm ( 3,5 điểm )
Câu 1: Cầu thang xoắn là ví dụ về :
A. mặt phẳng nghiêng B. đòn bẩy
C. mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc D. ròng rọc
Câu 2: Lực đàn hồi là lực :
A. lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng
B. lực hút của một năm chăm tác dụng lên một miếng sắt
C. lực đẩy của lò so dưới yên xe đạp
D. trọng lực của một quả nặng .
Câu 3: Một quyển vở có khối lượng 80 g thì có trọng lượng là :
A. 0,08 N B. 80 N C. 0,8 N D. 8 N
Câu 4: Một cặp sách có trọng lượng 35 N thì có khối lượng là :
A. 3,5 g B. 35 g C. 350 g D. 3500 g
Câu 5: Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng dụng cụ là:
A. một cái cân B. một lực kế
C. một bình chia độ D. một cân và một bình chia độ
Câu 6: Dụng cụ không phải là máy cơ đơn giản là :
A. búa nhổ đinh B. bấm móng tay C. thước dây D. kiềm
Câu 7: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng 20kg từ dưới giếng lên ta phải dùng lực
A. F < 20 N B. F = 20 N C. F = 200 N D. 20 N < F < 200 N
Câu 8: Biến dạng đàn hồi là :
A. biến dạng quả ổi chín B. biến dạng sợi dây cao su
C. biến dạng cục đất sét D. biến dạng sợi dây đồng
Câu 9: Cách không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng:
A. tăng độ dài mặt phẳng nghiêng
B. giảm độ dài mặt phẳng nghiêng
C. giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
D. tăng độ dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng
Câu 10: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là :
A. 155 cm3 B. 45 cm3 C. 100 cm3 D. 55 cm3
Câu 11: Khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3 vậy 1m3 sắt sẽ có khối lượng là :
A. 7800 kg B. 780 kg C. 78 kg D. 7,8 kg
Câu 12: Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là :
A. 102cm B. 100cm C. 94cm D. 96cm
Câu 13: Vật dụng không được ứng dụng của đòn bẩy :
A. cân đồng hồ B. cân đòn C. cân tạ D. cân rô-béc-van
Câu 14: Muốn đo thể tích và trọng lượng của một hòn sỏi ta phải dùng :
A. cân và thước B. lực kế và bình chia độ
C. cân và bình chia độ D. lực kế và thước
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Phòng GD& ĐT Đà lạt
Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu
Đề thi chính thức :
THI HỌC KỲ 1
NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN THI : VẬT LÝ LỚP 6
MÃ ĐỀ VL 002
I/ Trắc nghiệm ( 3,5 điểm )
Câu 1: Biến dạng đàn hồi là :
A. biến dạng quả ổi chín B. biến dạng sợi dây cao su
C. biến dạng cục đất sét D. biến dạng sợi dây đồng
Câu 2: Khi treo quả nặng vào dầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98cm. Biết độ biến dạng của lò xo là 2cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là :
A. 102cm B. 100cm C. 94cm D. 96cm
Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mức nước trong bình dâng tới vạch 100cm3. Thể tích của hòn sỏi là :
A. 155 cm3 B. 55 cm3 C. 100 cm3 D. 45 cm3
Câu 4:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hoài Giang
Dung lượng: 187,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)