KT HKI(2011-2012)
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Danh |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: KT HKI(2011-2012) thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC KÌ I
1/ Vì sao AND là CSVCDT ở sinh vật?
=> Vì AND là thành phần quan trọng cấu tạo nên NST, mỗi đơn vị hoạt động của AND gọi là gen. Mỗi phân tử AND có nhiều gen. Gen hình thành nên tính trạng cho sinh vật, qui định tính di truyền của sinh vật nên AND được xem là CSVC của di truyền và biến dị ở sinh vật.
2/ Nêu đặc diểm cấu tạo của phân tử AND?
- AND là axits hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn; là một đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 Nu.
- Mỗi phân tử AND có thể gồm hàng vạn đến hàng triệu Nu. Nên phân tử AND có kích thướt và khối lượng lớn.
- Phân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học cơ bản : C,H,O,N,P.
- Có 4 loại Nu thường gặp trong cấu tạo phân tử AND: A,T,G,X.
3/ Cấu trúc không gian của phân tử AND?
Theo J.Oátxơn và F. Crick (1953):
+ AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song và xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) , ngược chiều kim đồng hồ.
+ Các Nu trong mỗi mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết đường phosphat tạo thành từng chuỗi.
+ Các Nu giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo thành cặp theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại; G liên kết với X và ngược lại.
+ Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn 20A0 và có độ nghiên so với mặt phằng ngang một góc 360.
4/ Một gen có 3000 Nu, trong đó có A= 900.
a. Xác định chiều dài của gen?
b. Số Nu từng loại của gen?
c. Số liên kết hidro của gen?
5/ Một gen dài 2550A0 , có G + X = 60% tổng số Nu của gen.
a. Xác định số Nu của gen đó?
b. Số Nu từng loại của gen đó là bao nhiêu?
6/ Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau:
Gen(một đoạn ADN) mARNProtein Tính trạng.
7/ Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm và lập sơ đồ minh họa?
8/ Phân biệt đột biến với thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật còn thường biến thì không?
9/ Đột biến là gì? Thể đột biến là gì? Vì sao đột biến di truyền cho thế hệ sau?
10/ Nêu khái niệm, phân loại và nguyên nhân phát sinh đột biến: (cấu trúc NST và số lượng NST)?
1/ Vì sao AND là CSVCDT ở sinh vật?
=> Vì AND là thành phần quan trọng cấu tạo nên NST, mỗi đơn vị hoạt động của AND gọi là gen. Mỗi phân tử AND có nhiều gen. Gen hình thành nên tính trạng cho sinh vật, qui định tính di truyền của sinh vật nên AND được xem là CSVC của di truyền và biến dị ở sinh vật.
2/ Nêu đặc diểm cấu tạo của phân tử AND?
- AND là axits hữu cơ có khối lượng phân tử rất lớn; là một đại phân tử có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là 1 Nu.
- Mỗi phân tử AND có thể gồm hàng vạn đến hàng triệu Nu. Nên phân tử AND có kích thướt và khối lượng lớn.
- Phân tử AND được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học cơ bản : C,H,O,N,P.
- Có 4 loại Nu thường gặp trong cấu tạo phân tử AND: A,T,G,X.
3/ Cấu trúc không gian của phân tử AND?
Theo J.Oátxơn và F. Crick (1953):
+ AND là một chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song và xoắn đều quanh một trục tưởng tượng theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) , ngược chiều kim đồng hồ.
+ Các Nu trong mỗi mạch đơn liên kết với nhau nhờ liên kết đường phosphat tạo thành từng chuỗi.
+ Các Nu giữa hai mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hidro tạo thành cặp theo NTBS: A liên kết với T và ngược lại; G liên kết với X và ngược lại.
+ Mỗi chu kì xoắn cao 34A0 gồm 10 cặp Nu. Đường kính vòng xoắn 20A0 và có độ nghiên so với mặt phằng ngang một góc 360.
4/ Một gen có 3000 Nu, trong đó có A= 900.
a. Xác định chiều dài của gen?
b. Số Nu từng loại của gen?
c. Số liên kết hidro của gen?
5/ Một gen dài 2550A0 , có G + X = 60% tổng số Nu của gen.
a. Xác định số Nu của gen đó?
b. Số Nu từng loại của gen đó là bao nhiêu?
6/ Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ sau:
Gen(một đoạn ADN) mARNProtein Tính trạng.
7/ Thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm là gì? Giải thích cơ chế tạo ra thể 3 nhiễm và thể 1 nhiễm và lập sơ đồ minh họa?
8/ Phân biệt đột biến với thường biến? Tại sao đột biến thường có hại cho bản thân sinh vật còn thường biến thì không?
9/ Đột biến là gì? Thể đột biến là gì? Vì sao đột biến di truyền cho thế hệ sau?
10/ Nêu khái niệm, phân loại và nguyên nhân phát sinh đột biến: (cấu trúc NST và số lượng NST)?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Danh
Dung lượng: 34,16KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)