KT HK II SINH 9
Chia sẻ bởi Võ Vân Hinh |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KT HK II SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ KIỀM TRA HỌC KỲ II 2005 -2006
Họ và Tên :....................................... MÔN SINH HỌC 9
Lớp :............................................... (Thời gian 45 phút kể cả phát để )
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
A / Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng trong các câu hỏi sau :
Câu 1(0,5 điểm):Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì?
Các tính trạng số lượng ( các chỉ tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định.
Ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu
Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1
Cả A, B và C.
Câu 2 (1 điểm): Hãy sắp xếp các quan hệ giữa các sinh vật tương ứng với từng mối quan hệ khác loài vào bảng dưới đây :
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
1..........................
a) Vi khuuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
b) Trâu và bò cùng sống trên đồng cỏ.
c) Giun đũa sống trong ruột người.
d) Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e) Cây nắp ấm bắt côn trùng.
g) Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
h) Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống ( trong một khu rừng) khống chế.
i) Địa y sống bám trên cây
k) Rận, bét sống bám trên da bò.
2. Hội sinh
2..........................
3. Cạnh tranh
3..........................
4. Kí sinh
4..........................
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
5..........................
Câu 3 (0,5 điểm): Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái là gì?
Các thành phần vô sinh( đất, nước, thảm mục ...)
Sinh vật sản xuất ( thực vật)
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt)
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn , nấm)
Cả A, B, C và D.
Câu 4 (1 điểm) : Những hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên
Hoạt động của con người
Ghi kết quả
Hậu quả phá huỷ môi trường
1.Hái lượm
a) Mất nhiều loài sinh vật
2. Săn bắn động vật hoang dã
b) Mất nơi ở của sinh vật
3.Đốt rừng lấy đất trồng trọt
c) Xói mòn và thoái hoá
4.Chăn thả gia súc
d) Ô nhiễm môi trường
5. Khai thác khoáng sản
e) Cháy rừng
6. Phát triển nhiều khu dân cư
g) Hạn hán
7. Chiến tranh
h) Mất cân bằng sinh thái
/ Phần tự luận (7 điềm)
Câu 1:(2 điểm) Nêu hiện tượng thoái hoá giống do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá? Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện phápgì?
Câu 2:(3 điểm) Thế nào là một quần thể sinh vật? Thế nào là một quần xã sinh vật?Thế nào là một hệ sinh thái ? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Quần xã sinh vật khác với hệ sinh thái như thế nào?
Câu 3 ( 2 điểm): Tác hại của ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
Họ và Tên :....................................... MÔN SINH HỌC 9
Lớp :............................................... (Thời gian 45 phút kể cả phát để )
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
A / Phần trắc nghiệm ( 3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án chọn đúng trong các câu hỏi sau :
Câu 1(0,5 điểm):Cơ sở di truyền của ưu thế lai là gì?
Các tính trạng số lượng ( các chỉ tiêu về hình thái và năng suất...) do nhiều gen trội quy định.
Ở cả hai dạng bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp biểu lộ một số đặc điểm xấu
Khi cho chúng lai với nhau, chỉ có các gen trội được biểu hiện ở con lai F1
Cả A, B và C.
Câu 2 (1 điểm): Hãy sắp xếp các quan hệ giữa các sinh vật tương ứng với từng mối quan hệ khác loài vào bảng dưới đây :
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
1..........................
a) Vi khuuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
b) Trâu và bò cùng sống trên đồng cỏ.
c) Giun đũa sống trong ruột người.
d) Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa.
e) Cây nắp ấm bắt côn trùng.
g) Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
h) Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống ( trong một khu rừng) khống chế.
i) Địa y sống bám trên cây
k) Rận, bét sống bám trên da bò.
2. Hội sinh
2..........................
3. Cạnh tranh
3..........................
4. Kí sinh
4..........................
5. Sinh vật ăn sinh vật khác
5..........................
Câu 3 (0,5 điểm): Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái là gì?
Các thành phần vô sinh( đất, nước, thảm mục ...)
Sinh vật sản xuất ( thực vật)
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt)
Sinh vật phân giải ( vi khuẩn , nấm)
Cả A, B, C và D.
Câu 4 (1 điểm) : Những hoạt động của con người tác động tới môi trường tự nhiên
Hoạt động của con người
Ghi kết quả
Hậu quả phá huỷ môi trường
1.Hái lượm
a) Mất nhiều loài sinh vật
2. Săn bắn động vật hoang dã
b) Mất nơi ở của sinh vật
3.Đốt rừng lấy đất trồng trọt
c) Xói mòn và thoái hoá
4.Chăn thả gia súc
d) Ô nhiễm môi trường
5. Khai thác khoáng sản
e) Cháy rừng
6. Phát triển nhiều khu dân cư
g) Hạn hán
7. Chiến tranh
h) Mất cân bằng sinh thái
/ Phần tự luận (7 điềm)
Câu 1:(2 điểm) Nêu hiện tượng thoái hoá giống do tự thụ phấn ở thực vật và giao phối gần ở động vật? Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá? Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện phápgì?
Câu 2:(3 điểm) Thế nào là một quần thể sinh vật? Thế nào là một quần xã sinh vật?Thế nào là một hệ sinh thái ? Quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật như thế nào? Quần xã sinh vật khác với hệ sinh thái như thế nào?
Câu 3 ( 2 điểm): Tác hại của ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Vân Hinh
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)