Kt hk 1 2008-2009
Chia sẻ bởi Lê Văn Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: kt hk 1 2008-2009 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1.2008 – 2009.
Môn: Sinh Học – Lớp 9.
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian chép đề).
ĐỀ CHÍNH THỨC.
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.(2 đ).
Câu 2: Phát biểu nội dung “Đinh Luật Phân Li Độc Lập của MenĐen “? Ý nghĩa của phân li độc lập (2đ).
Câu 3: Một gen cua sinh vật nhân sơ dài 5100Acố thể phiên mã tạo ra một mARN có bao nhiêu Ribônuclêotit và mã hoá được bao nhiêu axit amin trong phân tử Prôtêin ?(1đ).
Câu 4: Một đoạn mạch đơn của AND có trình tự sắp xếp như sau :
A – T – G – X – T – A – G – T – X……
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó và viết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch AND mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi .(1đ).
Câu 5: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiêu gen , môi trường và kiểu hình ? Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?(2 đ).
Câu 6. Bênh bạch tạng ở người do gen lăn b gây nên tồn tại trên NST thường .
Một cặp vợ chồng không bị bệnh bạch tạng sinh được 1trai bình thường và một gái bạch tạng .
Cậu con trai lớn lên lấy vợ bình thường lại sinh một gái bình thường và một trai bạch tạng.
Lập sơ đồ phả hệ của gia đình nói trên .(1đ)
Tìm kiểu gen của những người trong gia đình trên.(1đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ SINH HOC 9
Năm 2008-2009
Câu 1: (2 Đ) Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
NST thường
NST giới tính
- Thường tồn tại một số cặp lớn hơn trong lưỡng bội
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể
- Thường tồn tại một căp trong tế bào lưỡng bội
- Tồn tại thành cặp tương đông XX hoặc không tương đồng XY.
- Chủ yếu mang gen quy định của giới tính
Câu 2: (2Đ)
* Nội dung định luật phân li độc lập của MenĐen khi lai hai ahy nhiều cặp tính trạng: (1đ)
Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 2hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại.Đồng thời F2 có tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
* Ý nghĩa : Giải thích nguyên nhân sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Đây là nguyên liệu trong tiến hoá và chọn giống. (1đ)
Câu 3: (1,5đ) Một gen có chiều dài 5100 Ao có thể phiên mã tạo ra một mARN có số ribonuclêôtit là:
5100 Ao / 3,4 Ao = 1500 ribônuclêôtit
Gen mã hoá được số a.amin trong phân tử protein là: (1500/3) – 1 = 449 a.amin
Câu 4: (2,5 đ)
(1 đ)Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình
Kiểu gen qui định mức phản ứng của tính trạng, môi trường. Tương tác với kiểu gen để biểu hiện thành mỗi kiểu hình cụ thể tại một thời điểm sinh trưởng, phát triển nhất định kiểu hình là kết quả tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
(1,5 đ)Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất đó áp dụng kinh tế chăn nuôi, trồng trọt thích hợp để tăng năng suất, đồng thời người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản kiểu gen là thay giống cũ bằng giống mới. Có tiềm năng năng suất cao hơn.
Câu 5: (2đ)
(1đ)Lập phả hệ gia đình đang xét đến
Nếu kí hiệu □ ♂, ○♀ da bình thường
■♂, ●♀ da bạch tạng
Ta có phả hệ như sau:
b. (1đ)Bố mẹ không bị bạch tạng sinh một gái bị bạch tạng (có kiêu gen bb) . Vì vậy con gái để nhận một gen b từ bố và một gen b từ mẹ
Từ đó suy ra bố mẹ phải đồng thời có kiểu gen là Bb
Đứa con trai bình thường, lấy vợ bình thường + sinh được một cháu trai bị bạch tạng (có kiểu gen bb). Do đó nhận mỗi bên bố mẹ một b. Mà cặp vợ chồng này có kiểu hình bình thường. Vì vậy cặp vợ chồng này đồng thời phải có kiểu gen là Bb. Đứa cháu gái bình thường có thể có một trong hai
Môn: Sinh Học – Lớp 9.
Thời gian 45 phút (Không kể thời gian chép đề).
ĐỀ CHÍNH THỨC.
Câu 1: Nêu những điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính.(2 đ).
Câu 2: Phát biểu nội dung “Đinh Luật Phân Li Độc Lập của MenĐen “? Ý nghĩa của phân li độc lập (2đ).
Câu 3: Một gen cua sinh vật nhân sơ dài 5100Acố thể phiên mã tạo ra một mARN có bao nhiêu Ribônuclêotit và mã hoá được bao nhiêu axit amin trong phân tử Prôtêin ?(1đ).
Câu 4: Một đoạn mạch đơn của AND có trình tự sắp xếp như sau :
A – T – G – X – T – A – G – T – X……
Hãy viết đoạn mạch đơn bổ sung với nó và viết cấu trúc của hai đoạn AND con được tạo thành sau khi đoạn mạch AND mẹ nói trên kết thúc quá trình tự nhân đôi .(1đ).
Câu 5: Hãy giải thích mối quan hệ giữa kiêu gen , môi trường và kiểu hình ? Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất như thế nào ?(2 đ).
Câu 6. Bênh bạch tạng ở người do gen lăn b gây nên tồn tại trên NST thường .
Một cặp vợ chồng không bị bệnh bạch tạng sinh được 1trai bình thường và một gái bạch tạng .
Cậu con trai lớn lên lấy vợ bình thường lại sinh một gái bình thường và một trai bạch tạng.
Lập sơ đồ phả hệ của gia đình nói trên .(1đ)
Tìm kiểu gen của những người trong gia đình trên.(1đ)
ĐÁP ÁN ĐỀ SINH HOC 9
Năm 2008-2009
Câu 1: (2 Đ) Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính
NST thường
NST giới tính
- Thường tồn tại một số cặp lớn hơn trong lưỡng bội
- Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
- Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể
- Thường tồn tại một căp trong tế bào lưỡng bội
- Tồn tại thành cặp tương đông XX hoặc không tương đồng XY.
- Chủ yếu mang gen quy định của giới tính
Câu 2: (2Đ)
* Nội dung định luật phân li độc lập của MenĐen khi lai hai ahy nhiều cặp tính trạng: (1đ)
Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 2hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này độc lập với sự di truyền của cặp tính trạng kia và ngược lại.Đồng thời F2 có tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
* Ý nghĩa : Giải thích nguyên nhân sự xuất hiện biến dị tổ hợp. Đây là nguyên liệu trong tiến hoá và chọn giống. (1đ)
Câu 3: (1,5đ) Một gen có chiều dài 5100 Ao có thể phiên mã tạo ra một mARN có số ribonuclêôtit là:
5100 Ao / 3,4 Ao = 1500 ribônuclêôtit
Gen mã hoá được số a.amin trong phân tử protein là: (1500/3) – 1 = 449 a.amin
Câu 4: (2,5 đ)
(1 đ)Mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình
Kiểu gen qui định mức phản ứng của tính trạng, môi trường. Tương tác với kiểu gen để biểu hiện thành mỗi kiểu hình cụ thể tại một thời điểm sinh trưởng, phát triển nhất định kiểu hình là kết quả tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
(1,5 đ)Người ta đã vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất đó áp dụng kinh tế chăn nuôi, trồng trọt thích hợp để tăng năng suất, đồng thời người ta vận dụng những hiểu biết về mức phản kiểu gen là thay giống cũ bằng giống mới. Có tiềm năng năng suất cao hơn.
Câu 5: (2đ)
(1đ)Lập phả hệ gia đình đang xét đến
Nếu kí hiệu □ ♂, ○♀ da bình thường
■♂, ●♀ da bạch tạng
Ta có phả hệ như sau:
b. (1đ)Bố mẹ không bị bạch tạng sinh một gái bị bạch tạng (có kiêu gen bb) . Vì vậy con gái để nhận một gen b từ bố và một gen b từ mẹ
Từ đó suy ra bố mẹ phải đồng thời có kiểu gen là Bb
Đứa con trai bình thường, lấy vợ bình thường + sinh được một cháu trai bị bạch tạng (có kiểu gen bb). Do đó nhận mỗi bên bố mẹ một b. Mà cặp vợ chồng này có kiểu hình bình thường. Vì vậy cặp vợ chồng này đồng thời phải có kiểu gen là Bb. Đứa cháu gái bình thường có thể có một trong hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Dũng
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)