KT HH9 CI
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Giang |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: KT HH9 CI thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: …………………………………. Ngày tháng 10 năm 2012
Điểm
Lời phê của thầy giáo
ĐỀ 1
I- TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn:
Câu 1: Tam giác nào sau đây là vuông, nếu độ dài ba cạnh là
A. 9cm; 41cm; 40cm B. 7cm; 8cm; 12cm
C. 11cm; 13cm; 6cm D. cả ba câu đều đúng.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tai A, có gĩc B = 600 và BC = 30cm thì AC = ?
A. 15cm B. 15cm C. 15cm D. 10cm
Câu 3: Cho cos = 0,5678 thì độ lớn của góc gần bằng:
A. 340 36’ B. 550 24’ C. 550 36’ D. 340 35’
Câu 4: Các so sánh nào sau đây là sai
A. Sin450 < tg 450 B. cos320 < sin320
C. tg300 = cotg600 D. sin650 = cos250
Câu 5: Cho ABC vuông tại A có tỷ số độ dài hai cạnh góc vuông là 5:3. Góc nhỏ nhất của tam giác vuông đó là:
A. 310 B. 320 C. 590 D. 580
Câu 6: Biết cos = 0,8 thì sin bằng:
A. 0.36 B. 0.64 C. 0.6 D. 0.8
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin2500 + cos2500 = 1 B. tg 400.cotg500 = 1
C. Cos 470 = sin 470 D. tg700 = sin700.cos700
Câu 8: Cho ABC vuông tại A, biết AB = 15cm ; AC = 8cm. Sin B bằng:
A. B. C. D.
II- TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Biết sin = .Tính cos; tan; và cot
Bài 2: (1,5 điểm) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không sử dụng máy tính hoặc bảng số): tan250, cot730, tan700, cot220, cot500.
Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông biết BC = 32cm; AC = 27cm (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ)
Bài 4: ( 3 điểm) Cho ABC có AB = 5cm; AC = 12cm; BC = 13cm
Chứng minh ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH;
Kẻ HEAB tại E, HF AC tại F. Chứng minh: AE.AB = AF.AC;
Chứng minh: AEF và ABC đồng dạng.
-------------*-------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9 ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B
Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: B
(0.25đ8 = 2 đ)
II- TỰ LUẬN:
Bài 1: Tính đúng: cos = ; (0.5 đ)
tg = ; (0.5đ)
cotg = (0.5đ)
Bài 2: Đổi tất cả các tslg sang cot hoặc tan (0,75đ)
Sắp xếp:
Cot730, tan250, cot500, cot220, tan700 (0,75đ)
Bài 3: Tính đúng : AB = 17,176(cm) (1đ)
Tính đúng: góc C 320 ;
góc B 580 (1đ)
Bài 4: Vẽ hình (0.25 đ)
Ta có: 52 + 122 = 132
AB2 +AC2 = BC2
ABC vuông tại A (0,5đ)
AH = = (cm) (0.5đ)
Ta có: AHB vuông tại H mà HEAB
tại E nên AH2 = AE.AB
AHC vuông tại H mà HFAC tại F
nên AH2 = AF.AC (1đ)
Do đó: AE.AB = AF.AC.
c) Xét AEF và ABC
Ta có: AE.AB = AF.AC
Mà góc A chung
Nên AEF ( ACB (c-g-c) (0.75đ)
MÔN: HÌNH HỌC LỚP 9
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên: …………………………………. Ngày tháng 10 năm 2012
Điểm
Lời phê của thầy giáo
ĐỀ 1
I- TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả mà em chọn:
Câu 1: Tam giác nào sau đây là vuông, nếu độ dài ba cạnh là
A. 9cm; 41cm; 40cm B. 7cm; 8cm; 12cm
C. 11cm; 13cm; 6cm D. cả ba câu đều đúng.
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tai A, có gĩc B = 600 và BC = 30cm thì AC = ?
A. 15cm B. 15cm C. 15cm D. 10cm
Câu 3: Cho cos = 0,5678 thì độ lớn của góc gần bằng:
A. 340 36’ B. 550 24’ C. 550 36’ D. 340 35’
Câu 4: Các so sánh nào sau đây là sai
A. Sin450 < tg 450 B. cos320 < sin320
C. tg300 = cotg600 D. sin650 = cos250
Câu 5: Cho ABC vuông tại A có tỷ số độ dài hai cạnh góc vuông là 5:3. Góc nhỏ nhất của tam giác vuông đó là:
A. 310 B. 320 C. 590 D. 580
Câu 6: Biết cos = 0,8 thì sin bằng:
A. 0.36 B. 0.64 C. 0.6 D. 0.8
Câu 7: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. sin2500 + cos2500 = 1 B. tg 400.cotg500 = 1
C. Cos 470 = sin 470 D. tg700 = sin700.cos700
Câu 8: Cho ABC vuông tại A, biết AB = 15cm ; AC = 8cm. Sin B bằng:
A. B. C. D.
II- TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Biết sin = .Tính cos; tan; và cot
Bài 2: (1,5 điểm) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần (không sử dụng máy tính hoặc bảng số): tan250, cot730, tan700, cot220, cot500.
Bài 3: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Giải tam giác vuông biết BC = 32cm; AC = 27cm (Độ dài làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba, góc làm tròn đến độ)
Bài 4: ( 3 điểm) Cho ABC có AB = 5cm; AC = 12cm; BC = 13cm
Chứng minh ABC vuông tại A và tính độ dài đường cao AH;
Kẻ HEAB tại E, HF AC tại F. Chứng minh: AE.AB = AF.AC;
Chứng minh: AEF và ABC đồng dạng.
-------------*-------------
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I HÌNH HỌC LỚP 9 ĐỀ 1
I.TRẮC NGHIỆM: Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B
Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: B
(0.25đ8 = 2 đ)
II- TỰ LUẬN:
Bài 1: Tính đúng: cos = ; (0.5 đ)
tg = ; (0.5đ)
cotg = (0.5đ)
Bài 2: Đổi tất cả các tslg sang cot hoặc tan (0,75đ)
Sắp xếp:
Cot730, tan250, cot500, cot220, tan700 (0,75đ)
Bài 3: Tính đúng : AB = 17,176(cm) (1đ)
Tính đúng: góc C 320 ;
góc B 580 (1đ)
Bài 4: Vẽ hình (0.25 đ)
Ta có: 52 + 122 = 132
AB2 +AC2 = BC2
ABC vuông tại A (0,5đ)
AH = = (cm) (0.5đ)
Ta có: AHB vuông tại H mà HEAB
tại E nên AH2 = AE.AB
AHC vuông tại H mà HFAC tại F
nên AH2 = AF.AC (1đ)
Do đó: AE.AB = AF.AC.
c) Xét AEF và ABC
Ta có: AE.AB = AF.AC
Mà góc A chung
Nên AEF ( ACB (c-g-c) (0.75đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Giang
Dung lượng: 91,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)