Kt hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: kt hay thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Giảng:
Tiết 41 Đ1. làm quen với số nguyên âm
I.mục tiêu
* HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
* Hs nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
* Hs biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
* Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS
II.phương tiện:
* Giáo viên :
* Thước kẻ có chia đơn vị
Nhiệt kế có chia độ âm
Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35
Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm , dương, 0)
* Học sinh:
iii.các hoạt động trên lớp
Tổ chức : Kiểm tra sí số
Kiểm tra :
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4+6=?
4.6=?
4 – 6= ?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta phảI đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên”
HS thực hiện phép tính
4 + 6 = 10
4.6 = 24
4 - 6 không có kết quả trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ
Ví dụ 1:Phân nhóm HS quan sát đọc các thông số :
- GV đưa nhiệt kế hình 31 cho hs quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế:
GV giới thiệu về các số nguyên âm như: - 1; -2; -3; … và hướng dẫn cách đọc ( 2 cách: âm 1 và trừ 1)
Cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất?
Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để Hs quan sát.
* Tổ chức cho 5 nhóm HS thực hiện
N1-a ; N2-b ; N3 – c ; N4-d ; N5-e
* HS cácn nhóm nhận xét _ GV tổng kết đánh giá
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc( 600m)
và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m
cho HS làm ?2
cho HS làm bàI 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số
Ví dụ 3: Có và nợ
+ Ông A có 10000 đ
+ Ông A nợ 10000đ có thể nói: “ Ông A có -10000đ”.
Cho HS làm ?3 và giảI thích ý nghĩa của các con số
Quan sát nhiệt kế , đọc các số ghi trên nhiệt kế như :00C, 1000C; 00 C; 400C ; - 10C; 200C…
HS tập đọc các số nguyên âm
-1; -2; -3; - 4; ….
HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhịêt độ.
Nóng nhất TP Hồ Chí Minh
Lạnh nhất Mát – xcơ - va
* Các nhóm HS thảo luận làm bài tập 1
Trả lời bài tập 1
Nhiệt kế a: -30C
Tiết 41 Đ1. làm quen với số nguyên âm
I.mục tiêu
* HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế ) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên
* Hs nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.
* Hs biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
* Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS
II.phương tiện:
* Giáo viên :
* Thước kẻ có chia đơn vị
Nhiệt kế có chia độ âm
Bảng ghi nhiệt độ các thành phố
Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35
Hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm , dương, 0)
* Học sinh:
iii.các hoạt động trên lớp
Tổ chức : Kiểm tra sí số
Kiểm tra :
Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II
GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện:
4+6=?
4.6=?
4 – 6= ?
Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được , người ta phảI đưa vào một loại số mới: số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên.
GV giới thiệu sơ lược về chương “ Số nguyên”
HS thực hiện phép tính
4 + 6 = 10
4.6 = 24
4 - 6 không có kết quả trong N
Hoạt động 2: Các ví dụ
Ví dụ 1:Phân nhóm HS quan sát đọc các thông số :
- GV đưa nhiệt kế hình 31 cho hs quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế:
GV giới thiệu về các số nguyên âm như: - 1; -2; -3; … và hướng dẫn cách đọc ( 2 cách: âm 1 và trừ 1)
Cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. Có thể hỏi thêm: trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất ? lạnh nhất?
Cho HS làm bài tập 1 (trang 68) đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để Hs quan sát.
* Tổ chức cho 5 nhóm HS thực hiện
N1-a ; N2-b ; N3 – c ; N4-d ; N5-e
* HS cácn nhóm nhận xét _ GV tổng kết đánh giá
Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc( 600m)
và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là - 65m
cho HS làm ?2
cho HS làm bàI 2 trang 68 và giải thích ý nghĩa của các con số
Ví dụ 3: Có và nợ
+ Ông A có 10000 đ
+ Ông A nợ 10000đ có thể nói: “ Ông A có -10000đ”.
Cho HS làm ?3 và giảI thích ý nghĩa của các con số
Quan sát nhiệt kế , đọc các số ghi trên nhiệt kế như :00C, 1000C; 00 C; 400C ; - 10C; 200C…
HS tập đọc các số nguyên âm
-1; -2; -3; - 4; ….
HS đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhịêt độ.
Nóng nhất TP Hồ Chí Minh
Lạnh nhất Mát – xcơ - va
* Các nhóm HS thảo luận làm bài tập 1
Trả lời bài tập 1
Nhiệt kế a: -30C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hạnh
Dung lượng: 3,47MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)