Kt chuong 1

Chia sẻ bởi Võ Đinh Luật | Ngày 12/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: kt chuong 1 thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Chủ Đề Tự Chọn:
CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ HỮU TỈ

Tiết 1+2 SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh nắm vững được khái niệm số hữu tỉ, biết so sánh hai số hữu tỉ.
Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số.
II. Tiến trình dạy học:
(Tiết 1)
I. Tóm tắt lý thuyết:
1. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số  với a, b ( Z, b ( 0.
2. Với hai số hữu tỉ bất kỳ x, y ta luôn có: hoặc x = y hoặc x < y hoặc x > y
Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó.
Số hữu tỉ lớn hơn 0 được gọi là số hữu tỉ dương
Số hữu tỉ bé hơn 0 được gọi là số hữu tỉ âm.
Số h tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm .
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng các kí hiệu (, (, (, N, Z, Q
Phương pháp:
Cần nắm vững ý nghĩa của từng kí hiệu
Kí hiệu: ( đọc là “phần tử của” hoặc “thuộc”.
Kí hiệu: ( đọc là “kh phải là phần tử của” hoặc “kg thuộc”.
Kí hiệu: ( đọc là “tập hợp con của”
Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số tự nhiên
Kí hiệu: Z chỉ tập hợp các số nguyên
Kí hiệu: N chỉ tập hợp các số hữu tỉ

Bài 1: Điền kí hiệu (, (, (
– 3 Z – 3 N – 3 Q

 Z  Q N Z Q
Bài 2: Điền kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể )
– 5 (  ( 12 (  (

Dạng 2: So sánh các số hữu tỉ
Phương pháp:
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu dương, rồi so sánh các tử:  (a, b, m ( Z: m > 0)
- Áp dụng tính chất:
Nếu a, b, c ( Z và a < b thì a + c < b + c.
- Áp dụng tính chất:
Nếu a, b, c ( Z và a < b và b < c thì a < c

Bài 1: So sánh các số hữu tỉ:
a)  b)  c) 
a)  và 
mà – 3 < –1 và 6 > 0 nên  hay  Vậy x < y
b)  và 
mà – 3 < 0 và 2 > 0 nên  hay  Vậy x < y
c)  và  nên  Vậy x = y

(tiết 2)
Bài 2: Các số hữu tỉ sau có bằng nhau không?
a)  b) 
a) Ta có: x = y
vì  và 

b) Ta có x > y
vì  và  mà 


Bài 3: Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự giảm dần?
a)  
b) 
c)  
Bài 4: So sánh các số hữu tỉ sau?
a)  và  
b)  và  
c)  và  
Bài 5: Cho số hứu tỉ . Với giá trị nào của a thì:
x là số hữu tỉ dương
x là số hữu tỉ âm
x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm.
a) Để x là số hữu tỉ dương thì: (a – 3) và 2 cùng dấu,
vì 2 > 0 nên a – 3 > 0 hay a – 3 +3 > 0 + 3 Vậy a > 3
b) Để x là số hữu tỉ âm thì: (a – 3) và 2 khác dấu,
vì 2 > 0 nên a – 3 < 0 hay a – 3 +3 < 0 + 3 Vậy a < 3
c) Để x không là số dương cũng không là số hữu tỉ âm thì: x = 0
vì 2 > 0 nên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đinh Luật
Dung lượng: 348,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)