KT 45 phut Sinh 9 HKI
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng |
Ngày 15/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: KT 45 phut Sinh 9 HKI thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Ubnd huyện cát hải
Trường TH và tHcs hoàng châu
đề kiểm tra 45 phút
Năm học 2013 - 2014
Môn : Sinh học 9 (Tuần 11 - Tiết 22)
Ngày kiểm tra: 25/10 /2013
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau
Câu 1. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào ?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội. B. Lai với cơ thể dị hợp.
C. Lai phân tích ( với cơ thể đồng hợp lặn). D. Cả A và B.
Câu 2.Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
A. 3,4 B. 34 C. 340 D. 20
Câu 3. Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là :
A. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự phân chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con.
D. Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
Câu 4. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì phân bào ?
A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau.
Câu 5. Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
A. Vì thông qua giảm phân đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
B. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen.
C. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi các gen.
D. Cả a và b.
Câu 6. Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
A. Nguyên phân. B. Giảm phân.
C. Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh. D. Cả A và B
Câu 7. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?
A. Hợp tử. B. Giao tử.
C. Tế bào sinh dưỡng. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 8. Trong cấu trúc của một đoạn ADN, liên kết hiđrô được hình thành giữa các nuclêôtít nào?
A. A – T và T – A B. G – X và X – G
C. X – T và G – A D. A – G và T - X
Câu 9. Kết quả định luật đồng tính của Menđen là:
a. Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính trội b. Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính lặn
c. Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính trội d. Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính lặn
Câu 10. Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là :
A AB , Ab B. AB, Ab, aB C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB, ab
Câu 11. Kết quả định luật phân li của Menđen là:
a. F2 đồng tính trội b. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
c. F2 có tỉ lệ 1 trội : 3 lặn d. F2 có tỉ lệ 1 trội
Trường TH và tHcs hoàng châu
đề kiểm tra 45 phút
Năm học 2013 - 2014
Môn : Sinh học 9 (Tuần 11 - Tiết 22)
Ngày kiểm tra: 25/10 /2013
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm).
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau
Câu 1. Để xác định độ thuần chủng của giống, cần thực hiện phép lai nào ?
A. Lai với cơ thể đồng hợp trội. B. Lai với cơ thể dị hợp.
C. Lai phân tích ( với cơ thể đồng hợp lặn). D. Cả A và B.
Câu 2.Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu ?
A. 3,4 B. 34 C. 340 D. 20
Câu 3. Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là :
A. Sự phân chia đều chất tế bào cho hai tế bào con.
B. Sự phân chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
C. Sự phân li đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con.
D. Sự sao chép bộ NST của tế bào mẹ sang 2 tế bào con.
Câu 4. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì phân bào ?
A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì sau.
Câu 5. Tại sao biến dị tổ hợp chỉ xảy ra trong sinh sản hữu tính?
A. Vì thông qua giảm phân đã tạo ra sự đa dạng của các giao tử.
B. Vì trong thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên đã tạo ra nhiều tổ hợp gen.
C. Vì trong quá trình giảm phân đã có những biến đổi các gen.
D. Cả a và b.
Câu 6. Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
A. Nguyên phân. B. Giảm phân.
C. Nguyên phân – giảm phân – thụ tinh. D. Cả A và B
Câu 7. Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội ?
A. Hợp tử. B. Giao tử.
C. Tế bào sinh dưỡng. D. Cả 3 phương án trên.
Câu 8. Trong cấu trúc của một đoạn ADN, liên kết hiđrô được hình thành giữa các nuclêôtít nào?
A. A – T và T – A B. G – X và X – G
C. X – T và G – A D. A – G và T - X
Câu 9. Kết quả định luật đồng tính của Menđen là:
a. Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính trội b. Con lai ở thế hệ thứ nhất đồng tính lặn
c. Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính trội d. Con lai ở thế hệ thứ hai đồng tính lặn
Câu 10. Những loại giao tử có thể tạo ra từ kiểu gen AaBb là :
A AB , Ab B. AB, Ab, aB C. Ab, aB, ab D. AB, Ab, aB, ab
Câu 11. Kết quả định luật phân li của Menđen là:
a. F2 đồng tính trội b. F2 có tỉ lệ 3 trội : 1 lặn
c. F2 có tỉ lệ 1 trội : 3 lặn d. F2 có tỉ lệ 1 trội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)