KT 45 phut Ngữ Văn 7 tiet 52+ 52
Chia sẻ bởi Lê Tuấn Dũng |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: KT 45 phut Ngữ Văn 7 tiet 52+ 52 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
uỷ ban nhân dân huyện cát hải
đề kiểm tra định kì
TrƯờng Th&ThCS hoàng châu
Năm học 2013 - 2014
MÔN: ngữ văn ( BàI VIếT Số 3 )
Tuần 13 – Tiết 51+52 – LớP 7
Thời gian làm bài: 90’
Ngày kiểm tra: Thứ ngày / 11/ 2013
I.Trắc nghiệm: (3,0đ)
Lựa chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1. Biểu cảm về tác phẩm văn học là
A. Nói lên những suy nghĩ và cảm xúc của mình về cái hay cái đẹp của một tác phẩm văn học
B. Trình bài những tình cảm cảm xúc về bài thơ
C. Miêu tả lại cảnh được gợi lên trong tác phẩm
D. Kể lại sự việc về các nhân vật trong tác phẩm văn học đó
2. Mục đích của việc lập ý cho bài văn biểu cảm là
A. Người đọc dễ theo dõi. B. Để kể các sự việc theo trình tự hợp lí.
C. Tạo ý cho bài, khơi nguồn cảm xúc. D. Không nhằm mục đích nào.
3. ý nào không thuộc cách lập ý cho bài văn biểu cảm?
A. Liên hệ hiện tại với tương lai hoặc quan sát, suy ngẫm.
B. Lập bố cục và tưởng tượng
C. Tưởng tượng tình hưống, hứa hẹn mong ước.
D. Hồi tưởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
4. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm là
A.Tái hiện lại cảnh vật và con người. B. Trình bày diễn biến của sự việc.
C. Thuyết minh sự việc. D. Gợi ra đối tượng biểu cảm và khêu gợi cảm xúc.
5. Tình cảm người viết thể hiện trong văn biểu cảm là những tình cảm
A.Thiếu tính thực tế B. Lãng mạn, bay bổng
C.Chân thật và giàu tính nhân văn D. Hư cấu, không có thật
6. Bố cục bài văn biểu cảm gồm có mấy phần?
A. Hai phần B. Ba phần
C. Bốn phần D. Năm phần
7. Bà Huyên Thanh Quan là
A. Người được vua phong chức “ Cung chung giáo tập”, tác giả của bài thơ “ Qua Đèo Ngang”.
B. Người được mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”.
C. Người được mệnh danh “ Cụ tam nguyên Yên Đồ”.
D. Tác giả của khúc ngâm ai oán nhất, khúc ngâm của nàng chinh phụ.
8. Nội dung nào sau đây phù hợp với chủ đề bài ca dao:
“ Thân em như trái bèo trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Thân phận người phụ nữ.
Thân phận người nông dân trong xã hội phong kiến cũ.
Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ.
Thân phận người đi ở.
9 . Em hãy nối những thông tin ở cột A với mỗi thông tin ở cột B để thấy rõ kiểu đề văn tương ứng với
mỗi dạng đề văn học.
Cột A
Cột B
a. Văn tự sự
1.Cảm nghĩ về người thân
b. Văn miêu tả
2.Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”
c. Văn biểu cảm
3.Giới thiệu về lễ hội ở quê hương em
d. Văn thuyết minh
4.Miêu tả chân dung một người bạn của em.
5.Hãy chứng minh câu tục ngữ « Ăn quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tuấn Dũng
Dung lượng: 100,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)