KT 45'_Đại 7 (2)_HKII_2011-2012
Chia sẻ bởi Lê Thượng Hiệp |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: KT 45'_Đại 7 (2)_HKII_2011-2012 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ……. tháng 03 năm 2012
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Đại 7
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau tại ; n = 2
a. 3m – 2n b.7m + 2n – 6
Câu 2 (3 điểm):
a. Thế nào là một đơn thức đồng dạng? Lấy 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng?
b. Tính tổng của ba đơn thức 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2
c. Cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức sau? 2,5x2y; 0,25x2y2
Câu 3 (4 điểm): Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
a. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b. Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3y + 6
c. Cộng hai đa thức một biến sau? P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 +x3 + 5x + 2
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1.
a, Ta lần lượt thay các giá trị m = - 1; n = 2 vào từng biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức (0,5 điểm)
3m – 2n = 3(-1) – 2.2 = - 3 – 4 = - 7 (1điểm)
Biểu thức 3m – 2n luôn tính được với mọi giá trị của m, n R (0,5điểm)
b, 7m + 2n – 6 = 7(-1) + 2.2 – 6 = - 7 + 4 – 6 = - 9 (0,5 điểm)
biểu thức luôn tính được với mọi giá trị của m,n R (0,5 điểm)
Câu 2.
a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác O và có cùng phần biến (0,5điểm)
Ví dụ: 2xy2; 7xy2; xy2 (0,5điểm)
b, 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25 + 55 + 75) xy2 = 155xy2 (1điểm)
c, Đơn thức 2,5x2y có: 2,5 là hệ số, x2y là phần biến, đơn thức có bậc 3 (0,5đ)
Đơn thức 0,25x2y2 có: 0,25 là hệ số, x2y2 là phần biến, đơn thức có bậc 4 (0,5đ)
Câu 3.
a, Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
= - 5x6 + 2x4 + 45x3 + 4x2 – 4x – 1 (1 điểm)
b, Cho P(y) = 3y + 6 = o => 3y = - 6 => y = = - 2 (1 điểm)
Vậy y = - 2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 (0, 5điểm)
c, Cộng hai đa thức một biến
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 (0,5điểm)
P(x) +Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3
(1 điểm)
Lớp: ……..
Họ và tên: …………………………………………………
Thứ ……. ngày ……. tháng 03 năm 2012
BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Đại 7
Điểm
Lời nhận xét
ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm): Tính giá trị của biểu thức sau tại ; n = 2
a. 3m – 2n b.7m + 2n – 6
Câu 2 (3 điểm):
a. Thế nào là một đơn thức đồng dạng? Lấy 3 ví dụ về đơn thức đồng dạng?
b. Tính tổng của ba đơn thức 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2
c. Cho biết phần hệ số, phần biến, bậc của mỗi đơn thức sau? 2,5x2y; 0,25x2y2
Câu 3 (4 điểm): Cho đa thức Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
a. Sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b. Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3y + 6
c. Cộng hai đa thức một biến sau? P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 +x3 + 5x + 2
BÀI LÀM
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1.
a, Ta lần lượt thay các giá trị m = - 1; n = 2 vào từng biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức (0,5 điểm)
3m – 2n = 3(-1) – 2.2 = - 3 – 4 = - 7 (1điểm)
Biểu thức 3m – 2n luôn tính được với mọi giá trị của m, n R (0,5điểm)
b, 7m + 2n – 6 = 7(-1) + 2.2 – 6 = - 7 + 4 – 6 = - 9 (0,5 điểm)
biểu thức luôn tính được với mọi giá trị của m,n R (0,5 điểm)
Câu 2.
a, Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác O và có cùng phần biến (0,5điểm)
Ví dụ: 2xy2; 7xy2; xy2 (0,5điểm)
b, 25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = (25 + 55 + 75) xy2 = 155xy2 (1điểm)
c, Đơn thức 2,5x2y có: 2,5 là hệ số, x2y là phần biến, đơn thức có bậc 3 (0,5đ)
Đơn thức 0,25x2y2 có: 0,25 là hệ số, x2y2 là phần biến, đơn thức có bậc 4 (0,5đ)
Câu 3.
a, Q(x) = x2 + 2x4 + 4x3 – 5x6 + 3x2 – 4x – 1
= - 5x6 + 2x4 + 45x3 + 4x2 – 4x – 1 (1 điểm)
b, Cho P(y) = 3y + 6 = o => 3y = - 6 => y = = - 2 (1 điểm)
Vậy y = - 2 là nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6 (0, 5điểm)
c, Cộng hai đa thức một biến
P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1
Q(x) = - x4 + x3 + 5x + 2 (0,5điểm)
P(x) +Q(x) = 2x5 + 6x4 – 2x3 + x2 – 6x - 3
(1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thượng Hiệp
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)