Kt 1t
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Cường |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: kt 1t thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Trung Lương Kiểm tra 1 Tiết – NĂM HỌC 2012 – 2013
Họ và Tên: ...................................... Môn: Vật lí 6
Lớp: 6… Thời gian:45 phút
Điểm
Lời phê của thầy giáo
ĐỀ BÀI.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng:
Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 4: Chất rắn............................khi nóng lên........................khi lạnh đi.
Các chất rắn.................................nở vì nhiệt................................
Câu 5: Chất lỏng..........................khi nóng lên.........................khi lạnh đi.
Các chất lỏng ..............................nở vì nhiệt............................
Câu 6: Chất khí............................khi nóng lên.........................khi lạnh đi.
Các chất khí.................................nở vì nhiệt.............................
Câu 7: Chất khí nở vì nhiệt.................................chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt...............................chất rắn.
Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những.................rất lớn.
III.Trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Câu 9: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................Câu 10: Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 11: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 12: Hãy tính xem:
A, 400C bằng bao nhiêu
B, 2080F bằng bao nhiêu 0C
C, -100C bằng bao nhiêu 0F.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Họ và Tên: ...................................... Môn: Vật lí 6
Lớp: 6… Thời gian:45 phút
Điểm
Lời phê của thầy giáo
ĐỀ BÀI.
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng:
Câu 1: Trong các câu sau đây câu nào là không đúng?
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn:
Khối lượng của vật tăng.
Khối lượng của vật giảm.
Khối lượng riêng của vật tăng.
Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh?
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.
Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
II. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Câu 4: Chất rắn............................khi nóng lên........................khi lạnh đi.
Các chất rắn.................................nở vì nhiệt................................
Câu 5: Chất lỏng..........................khi nóng lên.........................khi lạnh đi.
Các chất lỏng ..............................nở vì nhiệt............................
Câu 6: Chất khí............................khi nóng lên.........................khi lạnh đi.
Các chất khí.................................nở vì nhiệt.............................
Câu 7: Chất khí nở vì nhiệt.................................chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt...............................chất rắn.
Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản có thể gây ra những.................rất lớn.
III.Trả lời câu hỏi và giải bài tập.
Câu 9: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................Câu 10: Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 11: Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa và thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 12: Hãy tính xem:
A, 400C bằng bao nhiêu
B, 2080F bằng bao nhiêu 0C
C, -100C bằng bao nhiêu 0F.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Cường
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)