KT 15' TN SINH HỌC 9
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Minh Huệ |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: KT 15' TN SINH HỌC 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Họ tên:…………………………………………………………Lớp…………………………………
KIỂM TRA 15’ SINH HỌC - HKI
Câu 1: Tại sao các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều hơn so với những loài sinh sản vô tính?
A.Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong phát sinh giao tử và thụ tinh tạo ra số loại tổ hợp về kiểu ren và kiểu hình lớn.
B.Các loài sinh sản giao phối thường có số lượng gen nhiều hơn những loài sinh sản vô tính.
C.Khả năng sống sót của các cá thể sinh ra ở loài giao phối cao hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính.
D.Các loài sinh sản giao phối thường sinh ra số lượng con cháu nhiều hơn so với loài sinh sản vô tính.
Câu 2: Ở người, gen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Kiểu gen và kiểu hình của mẹ và bố như thế nào để con sinh ra có 100% mắt đen?
A.Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa). B.Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa).
C.Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen ( Aa). D.Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt xanh (aa).
Câu 3: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở đời con có tỷ lệ 50% thân cao, 50% thân thấp thì P có kiểu gen là:
A. Aa x Aa. B.Aa x aa. C. AA x aa. D. aa x aa.
Câu 4: Khi lai bố mẹ thuần chủng, trội không hoàn toàn là có đặc điểm:
A.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 trung gian: 1 lặn.
B.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 1 lặn.
C.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.
D.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 lặn.
Câu 5: Ở ngưòi thuận tay phải (A) là trội hoàn toàn, thuận tay trái (a) là lặn. Hãy cho biết kiểu gen của người con khi bố mẹ đều thuận tay phải?
A. aa. B. AA, Aa hoặc aa. C. AA. D. Aa.
Câu 6: Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở:
A. Kì cuối. B.Kì sau. C.Kì giữa. D.Kì đầu.
Câu 7: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì phân bào?
A.Kỳ trung gian. B.Kỳ giữa. C.Kỳ sau. D.Kỳ đầu.
Câu 8: Ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín giảm phân bình thường. Số tâm động ở kỳ sau lần phân bào 1 của giảm phân là:
A. 12. B. 6. C. 48. D. 24.
Câu 9: Cho 2 thứ đậu là thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
A.Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1.
B.Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
C.Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
D.Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
Câu 10: Theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử AND số lượng nucleotid loại:
A.A + T + G = A + G + X. B.A = T; G = X.
C.A + T = G + X. D.A + T + X = T + G + X.
Câu 11: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A.tARN. B.rARN. C.mARN. D.cả 3 loại mARN, tARN và rARN.
Câu 12: Thể 1 nhiễm là thể:
A.Tế bào mang 1 cặp NST. B.tế bào chỉ có 1 NST.
C.Thiếu 1 NST ở cặp nào đó. D.Thừa 1 NST ở cặp nào đó.
KIỂM TRA 15’ SINH HỌC - HKI
Câu 1: Tại sao các loài sinh sản giao phối, biến dị lại phong phú nhiều hơn so với những loài sinh sản vô tính?
A.Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong phát sinh giao tử và thụ tinh tạo ra số loại tổ hợp về kiểu ren và kiểu hình lớn.
B.Các loài sinh sản giao phối thường có số lượng gen nhiều hơn những loài sinh sản vô tính.
C.Khả năng sống sót của các cá thể sinh ra ở loài giao phối cao hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính.
D.Các loài sinh sản giao phối thường sinh ra số lượng con cháu nhiều hơn so với loài sinh sản vô tính.
Câu 2: Ở người, gen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định mắt xanh. Kiểu gen và kiểu hình của mẹ và bố như thế nào để con sinh ra có 100% mắt đen?
A.Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa). B.Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (Aa).
C.Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen ( Aa). D.Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt xanh (aa).
Câu 3: Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn so với tính trạng thân thấp (a). Nếu ở đời con có tỷ lệ 50% thân cao, 50% thân thấp thì P có kiểu gen là:
A. Aa x Aa. B.Aa x aa. C. AA x aa. D. aa x aa.
Câu 4: Khi lai bố mẹ thuần chủng, trội không hoàn toàn là có đặc điểm:
A.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 trung gian: 1 lặn.
B.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 3 trội: 1 lặn.
C.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn.
D.Kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ và F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội: 1 lặn.
Câu 5: Ở ngưòi thuận tay phải (A) là trội hoàn toàn, thuận tay trái (a) là lặn. Hãy cho biết kiểu gen của người con khi bố mẹ đều thuận tay phải?
A. aa. B. AA, Aa hoặc aa. C. AA. D. Aa.
Câu 6: Trong nguyên phân, NST bắt đầu co ngắn đóng xoắn diễn ra ở:
A. Kì cuối. B.Kì sau. C.Kì giữa. D.Kì đầu.
Câu 7: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào trong chu kì phân bào?
A.Kỳ trung gian. B.Kỳ giữa. C.Kỳ sau. D.Kỳ đầu.
Câu 8: Ở cà chua có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín giảm phân bình thường. Số tâm động ở kỳ sau lần phân bào 1 của giảm phân là:
A. 12. B. 6. C. 48. D. 24.
Câu 9: Cho 2 thứ đậu là thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ: 1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn: 1 hạt nhăn, có tua cuốn. Kết quả phép lai được giải thích như thế nào?
A.Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3:1.
B.Hai cặp tính trạng di truyền liên kết.
C.Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
D.Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P.
Câu 10: Theo nguyên tắc bổ sung trong phân tử AND số lượng nucleotid loại:
A.A + T + G = A + G + X. B.A = T; G = X.
C.A + T = G + X. D.A + T + X = T + G + X.
Câu 11: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?
A.tARN. B.rARN. C.mARN. D.cả 3 loại mARN, tARN và rARN.
Câu 12: Thể 1 nhiễm là thể:
A.Tế bào mang 1 cặp NST. B.tế bào chỉ có 1 NST.
C.Thiếu 1 NST ở cặp nào đó. D.Thừa 1 NST ở cặp nào đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Minh Huệ
Dung lượng: 35,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)