KT 1 tiết Ly6số 1-08-09 (4 đề+đ án )
Chia sẻ bởi Lương Văn Thành |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết Ly6số 1-08-09 (4 đề+đ án ) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS
LỚP:6
HỌ VÀ TÊN:......................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ I (2008-2009)
MÔN VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Mã đề thi 485
TRẮC NGHIỆM( 7đ )
* Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng:
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng?
A. Mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
B. Bình chia độ có tiết diện ngang không đều.
C. Mực chất lỏng không trùng với vạch của bình chia độ.
D. Đặt bình chia độ không thẳng đứng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chính xác nhất:
A. Lực tác dụng vào vật sẽ làm vật bị bién dạng.
B. Một vật chịu tác dụng của nhiều lưc sẽ không bao giờ đứng yên.
C. Một vật chịu tác dụng của lực sẽ chuyển động.
D. Một vật đứng yên khi nó chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 3: Khi cân một bao đậu bằng cân Rôbécvan, người ta đã dùng một quả cân 2kg, một quả cân500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng.Để cân thăng bằng, người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu một quả cân 50g.Khối lượng của bao đậu là:
A. 2550 g B. 2,45 kg. C. 2405 g. D. 2,5 kg.
Câu 4: 24,5 cm bằng:
A. 2,45 m B. 0,245 dm. C. 245 mm. D. 0,0245 km.
Câu 5: Khi dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 . Một học sinh ghi kết quả vào phiếu thực nghiệm như sau:
Kết quả ghi nào phù hợp nhất.
A. 122,5 cm3. B. 120,2 cm3 C. 122 cm3. D. 125,0 cm3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
B. Mọi vật đều có khối lượng.
C. Người ta dùng quả cân để đo khối lượng.
D. Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
Câu 7: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 mm để đo chiều dài quyển sách. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. 21 cm. B. 2,1 dm . C. 21,0 cm. D. 210 mm.
Câu 8: Khi quan sát viên phấn từ trên cao rơi xuống đất, bốn học sinh trả lời:
A. Trái đất và viên phấn đã hút lẫn nhau B. Trái đất đã hút viên phấn.
C. Viên phấn đã hút trái đất. D. Cả 3 nhận xét trên đều sai.
Câu 9: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3 , thả 10 viên bi giống nhau vào bình , mực nước dâng lên 55 cm3.Thể tích của 1 viên bi là:
A. 55 cm3. B. 50 cm3. C. 5 cm3. D. 0,5 cm3
Câu 10: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
B. Không có lực tác dụng lên nó.
C. Trái đất không hút nó.
D. Nó không hút trái đất.
Câu 11: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Xentimét (cm). B. Mét (m). C. Inh (inch) D. KIlômét (km).
Câu 12: 0,15 m3 bằng:
A. 150 lít. B. 15 dm3. C. 15 000 cm3. D. 15 000 000 cc.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó có đơn vị là kg.
C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
D. Trọng lượng của một quả cân 100g là 1 Niutơn.
Câu 14: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 75 cm3.
Thể tích của hòn sỏi là:
A. 25 cm3. B. 75 cm3. C. 50 cm3. D. 125 cm3.
Câu 15: Khi cần đo độ dài, điều nào sau đây không ảnh hưởng đến việc đọc và ghi kết quả sai:
A. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo nhưng một trong hai
LỚP:6
HỌ VÀ TÊN:......................................
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ I (2008-2009)
MÔN VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài: 45 phút;
(16 câu trắc nghiệm + 2 câu tự luận)
Mã đề thi 485
TRẮC NGHIỆM( 7đ )
* Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng:
Câu 1: Nguyên nhân nào sau đây thường làm kết quả đo thể tích bằng bình chia độ không đúng?
A. Mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
B. Bình chia độ có tiết diện ngang không đều.
C. Mực chất lỏng không trùng với vạch của bình chia độ.
D. Đặt bình chia độ không thẳng đứng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây chính xác nhất:
A. Lực tác dụng vào vật sẽ làm vật bị bién dạng.
B. Một vật chịu tác dụng của nhiều lưc sẽ không bao giờ đứng yên.
C. Một vật chịu tác dụng của lực sẽ chuyển động.
D. Một vật đứng yên khi nó chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
Câu 3: Khi cân một bao đậu bằng cân Rôbécvan, người ta đã dùng một quả cân 2kg, một quả cân500g nhưng cân vẫn mất thăng bằng.Để cân thăng bằng, người ta phải bỏ vào đĩa cân có bao đậu một quả cân 50g.Khối lượng của bao đậu là:
A. 2550 g B. 2,45 kg. C. 2405 g. D. 2,5 kg.
Câu 4: 24,5 cm bằng:
A. 2,45 m B. 0,245 dm. C. 245 mm. D. 0,0245 km.
Câu 5: Khi dùng bình chia độ có ĐCNN là 1 cm3 . Một học sinh ghi kết quả vào phiếu thực nghiệm như sau:
Kết quả ghi nào phù hợp nhất.
A. 122,5 cm3. B. 120,2 cm3 C. 122 cm3. D. 125,0 cm3.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
B. Mọi vật đều có khối lượng.
C. Người ta dùng quả cân để đo khối lượng.
D. Người ta dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng.
Câu 7: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1 mm để đo chiều dài quyển sách. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. 21 cm. B. 2,1 dm . C. 21,0 cm. D. 210 mm.
Câu 8: Khi quan sát viên phấn từ trên cao rơi xuống đất, bốn học sinh trả lời:
A. Trái đất và viên phấn đã hút lẫn nhau B. Trái đất đã hút viên phấn.
C. Viên phấn đã hút trái đất. D. Cả 3 nhận xét trên đều sai.
Câu 9: Một bình chia độ chứa nước ở vạch 50 cm3 , thả 10 viên bi giống nhau vào bình , mực nước dâng lên 55 cm3.Thể tích của 1 viên bi là:
A. 55 cm3. B. 50 cm3. C. 5 cm3. D. 0,5 cm3
Câu 10: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng nhau.
B. Không có lực tác dụng lên nó.
C. Trái đất không hút nó.
D. Nó không hút trái đất.
Câu 11: Đơn vị đo chiều dài hợp pháp của nước Việt Nam là:
A. Xentimét (cm). B. Mét (m). C. Inh (inch) D. KIlômét (km).
Câu 12: 0,15 m3 bằng:
A. 150 lít. B. 15 dm3. C. 15 000 cm3. D. 15 000 000 cc.
Câu 13: Phát biểu nào sau đây không chính xác?
A. Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Trọng lực của một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó có đơn vị là kg.
C. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
D. Trọng lượng của một quả cân 100g là 1 Niutơn.
Câu 14: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Khi thả hòn sỏi vào bình, mực nước dâng lên đến vạch 75 cm3.
Thể tích của hòn sỏi là:
A. 25 cm3. B. 75 cm3. C. 50 cm3. D. 125 cm3.
Câu 15: Khi cần đo độ dài, điều nào sau đây không ảnh hưởng đến việc đọc và ghi kết quả sai:
A. Đặt thước dọc theo chiều dài của vật cần đo nhưng một trong hai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Thành
Dung lượng: 38,84KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)