Kt 1 tiet
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Phượng |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: kt 1 tiet thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&DDT SƠN LA
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MAI SƠN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian: 45 phút
1. Ma trận đề:
Mức độ
Chủ để
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Ứng dụng di truyền học
- Nêu được khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai , phương pháp tao ưu thế lai.
- Giải thích nguyên nhân của thoái hoá giống,vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1.
- Trình bày được thao tác lai giống lúa hoặc ngô
4
1,5
1
1.5
5 câu
3,0đ
30%
2. Sinh vật và môi trưòng
Nêu được các khái niệm môi trường, giới hạn sinh thái ; Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vât.
- Giải thích được VD về giới hạn sinh thái.
- Giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lí của sinh vật.
2
0.5đ
1
0.5đ
2
0.5đ
1
1.5đ
6câu
3điểm
30%
3. Hệ sinh thái.
nêu được định nghĩa quần thể, một số đặc trưng của quần thể ; trình bày được khái niệm quần xã; nêu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật
- Lập sơ đồ chuỗi thức ăn.
2
0.5đ
1
1.5đ
1 2đ
4 câu
4.0điểm
40%
Tổng
9 câu
3,0 điểm
30%
4 câu
3,5 điểm
35%
1 câu
1.5 điểm
15%
1 câu
2 điểm
20%
15 câu
10điểm
100%
2. Nội dung đề
1. PHẦN TNKQ.
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật thường dẫn đến thoái hoá giống là do:
A. Giảm dị hợp, tăng đồng hợp tử.
B. Tăng dị hợp, giảm đồng hợp.
C. Bị phân li về kiểu gen.
D. Giảm sự thích nghi của giống trước môi trường
Câu 2: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì:
A. F1 đều có kiểu gen dị hợp.
B. Các đặc điểm có hại chưa kịp xuất hiện.
C. F1 đều có sức sống cao.
D. Đồng hoá mạnh với môi trường.
Câu 3: Trong chăn nuôi người ta dùng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai:
A. Lai khác dòng.
B. Lai kinh tế.
C. Lai khác giống.
D. Giao phối gần.
Câu 4: Môi trường sống của sinh vật là:
A. tất cả những gì có trong tự nhiên.
B. tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.
C. tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.
D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
Câu 5: Một số cây họ đậu lá cụp lại như " ngủ" khi mặt trời lặn là để hạn chế:
A. sự thoát hơi nước.
B. diện tiếp xúc với môi trường.
C. tích luỹ chất hữu cơ ở lá.
D. sâu bọ phá hại.
Câu6: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây?
A. Giảm tiêu phí năng lượng.
B. Giảm quang hợp.
C. Giảm cạnh tranh.
D. Giảm thoát hơi nước.
Câu 7: Mùa đông ruồi muỗi phát triển ít chủ yếu là do:
A. ánh sáng yếu.
B. thức ăn thiếu.
C. Nhiệt độ thấp
D. Di cư.
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ tử vong
C. Tỉ lệ nhóm tuổi.
D. Độ đa dạng.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
A. Nhóm cá thể cùng loài , có lịch sử phát triển chung.
B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
C. Kiểu gen đặc trưng ổn định.
D. Có khả
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ MAI SƠN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Môn: Sinh học – Lớp 9
Thời gian: 45 phút
1. Ma trận đề:
Mức độ
Chủ để
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung thấp
Vận dụng cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.Ứng dụng di truyền học
- Nêu được khái niệm, nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai , phương pháp tao ưu thế lai.
- Giải thích nguyên nhân của thoái hoá giống,vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1.
- Trình bày được thao tác lai giống lúa hoặc ngô
4
1,5
1
1.5
5 câu
3,0đ
30%
2. Sinh vật và môi trưòng
Nêu được các khái niệm môi trường, giới hạn sinh thái ; Nêu được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vât.
- Giải thích được VD về giới hạn sinh thái.
- Giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lí của sinh vật.
2
0.5đ
1
0.5đ
2
0.5đ
1
1.5đ
6câu
3điểm
30%
3. Hệ sinh thái.
nêu được định nghĩa quần thể, một số đặc trưng của quần thể ; trình bày được khái niệm quần xã; nêu được khái niệm hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn.
- Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật
- Lập sơ đồ chuỗi thức ăn.
2
0.5đ
1
1.5đ
1 2đ
4 câu
4.0điểm
40%
Tổng
9 câu
3,0 điểm
30%
4 câu
3,5 điểm
35%
1 câu
1.5 điểm
15%
1 câu
2 điểm
20%
15 câu
10điểm
100%
2. Nội dung đề
1. PHẦN TNKQ.
Câu 1: Tự thụ phấn ở thực vật thường dẫn đến thoái hoá giống là do:
A. Giảm dị hợp, tăng đồng hợp tử.
B. Tăng dị hợp, giảm đồng hợp.
C. Bị phân li về kiểu gen.
D. Giảm sự thích nghi của giống trước môi trường
Câu 2: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 vì:
A. F1 đều có kiểu gen dị hợp.
B. Các đặc điểm có hại chưa kịp xuất hiện.
C. F1 đều có sức sống cao.
D. Đồng hoá mạnh với môi trường.
Câu 3: Trong chăn nuôi người ta dùng phương pháp chủ yếu nào để tạo ưu thế lai:
A. Lai khác dòng.
B. Lai kinh tế.
C. Lai khác giống.
D. Giao phối gần.
Câu 4: Môi trường sống của sinh vật là:
A. tất cả những gì có trong tự nhiên.
B. tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.
C. tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.
D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
Câu 5: Một số cây họ đậu lá cụp lại như " ngủ" khi mặt trời lặn là để hạn chế:
A. sự thoát hơi nước.
B. diện tiếp xúc với môi trường.
C. tích luỹ chất hữu cơ ở lá.
D. sâu bọ phá hại.
Câu6: Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây?
A. Giảm tiêu phí năng lượng.
B. Giảm quang hợp.
C. Giảm cạnh tranh.
D. Giảm thoát hơi nước.
Câu 7: Mùa đông ruồi muỗi phát triển ít chủ yếu là do:
A. ánh sáng yếu.
B. thức ăn thiếu.
C. Nhiệt độ thấp
D. Di cư.
Câu 8: Đặc trưng nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?
A. Mật độ
B. Tỉ lệ tử vong
C. Tỉ lệ nhóm tuổi.
D. Độ đa dạng.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?
A. Nhóm cá thể cùng loài , có lịch sử phát triển chung.
B. Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời.
C. Kiểu gen đặc trưng ổn định.
D. Có khả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Phượng
Dung lượng: 191,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)