KT 1 tiết Ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Đàng Năng Hạnh |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: KT 1 tiết Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/02/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1/ Câu nào trong các câu sau là “câu rút gọn”.
a. Ai cũng phải học đi đôi với hành b. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
c. Học đi đôi với hành d. Rất nhiều người học đi đôi với hành
2/ Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong câu:
a. Chủ ngữ b. Vị ngữ
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong …… ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
a. văn xuôi b. truyện cổ dân gian c. truyện ngắn d. thơ, ca dao, tục ngữ
4/ Câu tục ngữ “có công mài sắt, có ngày nên kim” đã rút gọn đi thành phần nào?
a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Trạng ngữ d. Bổ ngữ
5/ Câu đặc biệt là gì?
a. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ
c. Là câu chỉ có vị ngữ d. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
6/ Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt?
a. Bộc lộ cảm xúc b. Làm cho lời nói được ngắn gọn
c. Gọi đáp d. Xác định thời gian nơi chốn
7/ Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt.
a. Trên cao, bầu trời trong xanh b. Tôi học c. Hoa Sim d. Mưa to
8/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
a. Một hồi trống b. Gió mạnh c. Cánh đồng làng d. Câu chuyện của bà tôi.
9/ Trạng ngữ là gì?
a. Là thành phần chính của câu b. Là biện pháp tu từ trong câu
c. Là thành phần phụ của câu d. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.
10/ Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu câu nào?
a. Dấu chấm b. Dấu phẩy c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi
11/ Dòng nào là trạng ngữ: “Dần đi ở từ năm mười hai tuổi. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”
a. Dần đi ở từ năm mười hai tuổi b. Khi ấy
c. Đầu nó còn để hai trái đào d. Cả a,b,c đều sai
12/ Trạng ngữ trong câu: “Ở trên cành cây, những chú chim đang hót”.
a. Chỉ nguyên nhân b. Chỉ mục đích c. Chỉ nơi chốn d. Chỉ thời gian
II/ Tự luận: (7đ)
1/ Đặt hai câu có chứa trạng ngữ. (2đ)
a. Chỉ thời gian (1đ)
b. Chỉ nơi chốn (1đ)
2/ Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặt biệt, gạch dưới các câu đặc biệt đó. (5đ)
Bài làm
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/02/2012
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1/ Câu nào trong các câu sau là “câu rút gọn”.
a. Rất
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/02/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1/ Câu nào trong các câu sau là “câu rút gọn”.
a. Ai cũng phải học đi đôi với hành b. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành
c. Học đi đôi với hành d. Rất nhiều người học đi đôi với hành
2/ Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người chúng ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong câu:
a. Chủ ngữ b. Vị ngữ
3/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong …… ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
a. văn xuôi b. truyện cổ dân gian c. truyện ngắn d. thơ, ca dao, tục ngữ
4/ Câu tục ngữ “có công mài sắt, có ngày nên kim” đã rút gọn đi thành phần nào?
a. Chủ ngữ b. Vị ngữ c. Trạng ngữ d. Bổ ngữ
5/ Câu đặc biệt là gì?
a. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ b. Là câu chỉ có chủ ngữ
c. Là câu chỉ có vị ngữ d. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
6/ Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của câu đặc biệt?
a. Bộc lộ cảm xúc b. Làm cho lời nói được ngắn gọn
c. Gọi đáp d. Xác định thời gian nơi chốn
7/ Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt.
a. Trên cao, bầu trời trong xanh b. Tôi học c. Hoa Sim d. Mưa to
8/ Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
a. Một hồi trống b. Gió mạnh c. Cánh đồng làng d. Câu chuyện của bà tôi.
9/ Trạng ngữ là gì?
a. Là thành phần chính của câu b. Là biện pháp tu từ trong câu
c. Là thành phần phụ của câu d. Là một trong số các từ loại của Tiếng Việt.
10/ Trong câu, trạng ngữ ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu câu nào?
a. Dấu chấm b. Dấu phẩy c. Dấu chấm than d. Dấu chấm hỏi
11/ Dòng nào là trạng ngữ: “Dần đi ở từ năm mười hai tuổi. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”
a. Dần đi ở từ năm mười hai tuổi b. Khi ấy
c. Đầu nó còn để hai trái đào d. Cả a,b,c đều sai
12/ Trạng ngữ trong câu: “Ở trên cành cây, những chú chim đang hót”.
a. Chỉ nguyên nhân b. Chỉ mục đích c. Chỉ nơi chốn d. Chỉ thời gian
II/ Tự luận: (7đ)
1/ Đặt hai câu có chứa trạng ngữ. (2đ)
a. Chỉ thời gian (1đ)
b. Chỉ nơi chốn (1đ)
2/ Viết một đoạn văn ngắn chủ đề tự chọn có sử dụng câu đặt biệt, gạch dưới các câu đặc biệt đó. (5đ)
Bài làm
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
Lớp: 7/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng việt 7
Ngày kiểm tra
………/02/2012
Điểm
Lời phê
Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
1/ Câu nào trong các câu sau là “câu rút gọn”.
a. Rất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đàng Năng Hạnh
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)