Kscl toán 7 ( nâng cao)
Chia sẻ bởi Ng Th Binh |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: kscl toán 7 ( nâng cao) thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 8
Môn thi TOÁN (năm 2011-2012)
Phần 1. Trắc nghiệm (3đ )
Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh được thống kê như sau:
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
4
7
8
4
6
4
5
N = 40
a)Tần số của giá trị x=4 là:
A.1 B.2 C.3 D.4
b)Mốt của dấu hiệu là:
A.2 B.4 C.8 D.6
Câu 2: Kết quả của phép tính 5x3y2 .(- 2x3y2) là:
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3 x3y2 D. -3xy
Câu 3: Bậc của đa thức: y2 – 4x6 + x4y3 là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 18
Câu 4: Nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 1 là:
A. x= 0 B. x = -1 C. x = 1 D. x = 1
Câu 5: Tập hợp các “bộ 3 độ dài” nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh cuả 1 tam giác:
A) B)
C) D)
Câu 6 . Trong một tam giác giao điểm 3 đường nào cách đều ba đỉnh của một tam giác
A . Giao 3 đường cao ; B . Giao 3 đường phân giác
C. Giao 3 đường trung trực D . Giao 3đường trung tuyến
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (1,5 đ) Tính: a/ (-3xy) x2 y3. x5
(5x + y )( x - 2y)
(x - 2) 2 - ( 2 - x)2
Bài 2:(2đ) Cho hai đa thức : M(x) = 4x4 + 2x – 15 + 4,5x2 – 3x4
N(x) = 2x3 + 4x4 – 2x3 - 4x4 +x2 - 2x + 4
a/ Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
c/ Chứng tỏ đa thức N(x) không có nghiệm.
Bài 4: ( 3đ) Cho ABC cân ở A . Trên tia đối của tia BC lấy D , trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = BD , kẻ BH AD , CK AE , M là trung điểm BC. minh rằng:
BH = CK
AHB = AKC
BC // HK
O là giao của BH và CK chứng minh : +) BOC cân,
+) Ba diểm M, A , O thẳng hàng
Chứng minh rằng khi góc BAC = 600 và DB = BC = CE thì BOC đều
Bài 5: ( 0,5đ) Cho B = Tìm x Z để B có giá trị là một số nguyên
Môn thi TOÁN (năm 2011-2012)
Phần 1. Trắc nghiệm (3đ )
Câu 1: Điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh được thống kê như sau:
Giá trị (x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số (n)
2
4
7
8
4
6
4
5
N = 40
a)Tần số của giá trị x=4 là:
A.1 B.2 C.3 D.4
b)Mốt của dấu hiệu là:
A.2 B.4 C.8 D.6
Câu 2: Kết quả của phép tính 5x3y2 .(- 2x3y2) là:
A. -10x5y3 B. 7x5y3 C. 3 x3y2 D. -3xy
Câu 3: Bậc của đa thức: y2 – 4x6 + x4y3 là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 18
Câu 4: Nghiệm của đa thức f(x) = x2 – 1 là:
A. x= 0 B. x = -1 C. x = 1 D. x = 1
Câu 5: Tập hợp các “bộ 3 độ dài” nào sau đây có thể là độ dài 3 cạnh cuả 1 tam giác:
A) B)
C) D)
Câu 6 . Trong một tam giác giao điểm 3 đường nào cách đều ba đỉnh của một tam giác
A . Giao 3 đường cao ; B . Giao 3 đường phân giác
C. Giao 3 đường trung trực D . Giao 3đường trung tuyến
Phần 2. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: (1,5 đ) Tính: a/ (-3xy) x2 y3. x5
(5x + y )( x - 2y)
(x - 2) 2 - ( 2 - x)2
Bài 2:(2đ) Cho hai đa thức : M(x) = 4x4 + 2x – 15 + 4,5x2 – 3x4
N(x) = 2x3 + 4x4 – 2x3 - 4x4 +x2 - 2x + 4
a/ Hãy sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x).
c/ Chứng tỏ đa thức N(x) không có nghiệm.
Bài 4: ( 3đ) Cho ABC cân ở A . Trên tia đối của tia BC lấy D , trên tia đối của tia CB lấy E sao cho CE = BD , kẻ BH AD , CK AE , M là trung điểm BC. minh rằng:
BH = CK
AHB = AKC
BC // HK
O là giao của BH và CK chứng minh : +) BOC cân,
+) Ba diểm M, A , O thẳng hàng
Chứng minh rằng khi góc BAC = 600 và DB = BC = CE thì BOC đều
Bài 5: ( 0,5đ) Cho B = Tìm x Z để B có giá trị là một số nguyên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ng Th Binh
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)