KSCL HKII Sinh 9

Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Huy | Ngày 15/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: KSCL HKII Sinh 9 thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ

NỘI DUNG, CHỦ ĐỀ
Mức độ
Tổng số


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1 (Thấp)
Vận dụng 2 (Cao)



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


CHƯƠNG VI: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 35: ƯU THẾ LAI

C1.1




1

C1.2




1




1 câu




2

PHẦN II
Chương II: HỆ SINH THÁI
Bài 49: QUẦN XÁ SINH VẬT

C2.1


1

C2.2


2




2 câu





4,5


Bài 50: HỆ SINH THÁI





C3.3

1,5




PHẦN II
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

C4.1





1,5

C4.2





2




1 câu





3,5


Tổng số


3 ý


3,5

3 ý



5

1câu


1,5


4 câu
(7 ý)

10








CÂU 1: (2 Đ)
(1Đ) Ưu thế lai là gì?
(1Đ) Tại sao trong chăn nuôi người ta không dùng con lai F1 để nhân giống?
CÂU 2 : (3 Đ)
2.1.(1Đ) Thế nào là một quần xã sinh vật? Cho ví dụ?
2.2. (2Đ) Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào?
CÂU 3: (1.5 Đ) Cho các sinh vật sau: Cỏ, thỏ, trâu, đại bàng, sư tử, vi sinh vật. Hãy lập hai chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên?
CÂU 4 : (3.5Đ)
4.1.(1,5Đ) Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
4.2.(2Đ) Để hạn chế ô nhiễm môi trường cần phải có những biện pháp gì?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu

Nôi dung
Thang điểm

1
1.1
- Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có ưu thế hơn hẵn so với bố mẹ: có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng cao hơn năng suất trung bình giữa 2 bố mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ.
1


1.2
- Vì nếu làm giống thì ở đời sau qua phân li sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại, ưu thế lai giảm
1

2
2.1
- Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Ví dụ: Quần xã rừng bạch mã
1


2.2
- Quần xã sinh vật khác quần thể:
Quần thể sinh vật
Quần xã sinh vật

 - Tập hợp các cá thể của cùng 1 loài cùng sống trong 1 sinh cảnh
- Tập hợp các cá thể khác loài cùng sống trong 1 sinh cảnh

- Được hình thành trong 1 thời gian tương đối ngắn
- Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài

- Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở, sinh sản
- Mối quan hệ sinh sản của quần thể. Quan hệ giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng.

- Không có cấu trúc phân tầng
- Có cấu trúc phân tầng



2

3

- Cỏ ( thỏ ( đại bàng (vi sinh vật.
- Cỏ ( trâu ( sư tử ( vi sinh vật
1.5

4
4.1
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
+Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
+Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học
+Ô nhiễm do các chất phống xạ
+Ô nhiễm do các chất thải rắn
+ Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh
1.5


4.2
Các biện pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường:
Xử lí chất thải công nghiệp và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Huy
Dung lượng: 70,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)