Ks hsg -hoa 8-OK

Chia sẻ bởi Phan Hồng Tư | Ngày 17/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: ks hsg -hoa 8-OK thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh Tường
Đề khảo sát chất lượng hsg
Môn: Hoá học 8
(Thời gian: 150 phút không kể giao đề)

I. Phần trắc nghiệm
Hãy khoanh tròn vào phương án đúng
Câu 1:Khi phân tích một hợp chất người ta thấy S chứa 32,65% về khối lượng. Hợp chất đó là:
A.SO2 C. SO3
B. H2SO3 D. H2SO4
Câu 2: Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Mầu hồng nhạt dần C.Không có sự đổi màu
B.Mầu hồng từ từ xuất hiện D.Mầu xanh từ từ xuất hiện
Câu 3: Đốt cháy hết 32g S, chuyển toàn bộ sản phẩm SO2 thành SO3 rồi cho hoá hợp với H2O tạo thành H2SO4. Khối lượng H2SO4 thu được là:
A.9,8 g C.98 g
B.49 g D.4,9 g
Câu 4: Cho 7,2 g một loại oxit sắt tác dụng vừa hết với khí hiđro cho 5,6 g sắt. Công thức của oxit sắt đó là:
A.Fe3O4 B.FeO
C.Fe2O3 D.Fe3O2
II. Phần tự luận
Câu 1:Khử hoàn toàn 80 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO bằng khí H2 thu được 59,2 g chất rắn.
a, Tính % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
b, Tính thể tích khí H2 cần dùng (ở đktc)
Câu 2: Cho hỗn hợp khí A gồm N2, H2, NH3 có tỉ khối hơi đối với oxi bằng 0,425. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. Biết trong khí A số mol N2 bằng 3 lần số mol H2.
Câu 3:
Nung không hoàn toàn 24,5 g KClO3 sau một thời gian thu được 17,3g chất rắn A và chất khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 g P đốt, phản ứng xong dẫn khí còn dư vào bình 2 đựng 0,3 g C để đốt nốt.
a, Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ
b,Tính số phân tử và khối lượng của các chất trong mỗi bình 1 và 2
Câu 4: Để hoà tan hoàn toàn 8,0 g một oxit kim loại R cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. Xác định kim loại R và oxit nói trên.
Phòng giáo dục-đào tạo vĩnh tường
--------------------
đáp án chấm khảo sát HSG môn hoá học 8
Năm học 2006-2007
I. Phần trắc nghiệm : (1đ)
Câu 1 : đáp án D 0,25đ
Câu 2 : Đáp án B 0,25đ
Câu 3 : Đáp án C (0,25đ)
Câu 4 : Đáp án B 0,25đ
II. Phần tự luận :
Câu 1 : (2,5đ) Gọi khối lượng của Fe2O3 (mF2O3) trong hỗn hộp là x => mCuO trong hỗn hợp = (80-x)g => số mol : nn(0,2đ)
Theo đề bài ta có phương trình hoá học : (1)
(0,4đ)
2)
(0,4đ)
Từ (1) và (2) khối lượng chất rắn sau phản ứng là :
Giải ra ta có : x = 48g (0,4đ) (0,2đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Hồng Tư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)