Ks hsg -de van9 lan 3 06-07-ok
Chia sẻ bởi Phan Hồng Tư |
Ngày 12/10/2018 |
131
Chia sẻ tài liệu: ks hsg -de van9 lan 3 06-07-ok thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phòng gd vĩnh Tường
Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần 3
Năm học: 2006-2007
Môn : Ngữ văn
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có đoạn viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! ”
( Theo sách Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD năm 2005, trang 144)
Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên.
Câu 2:
Tâm và tài Nguyễn Du qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích "( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Phòng gd vĩnh tường
Đáp án chấm khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần 1
Năm học 2006-2007
Môn: Ngữ Văn
Câu 1: (3 diểm)
A, Yêu cầu
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhưng cần nêu được một số ý cơ bản như sau:
Đây là đoạn thơ thể hiện những suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà. những suy nghĩ được lồng trong cảm xúc nhớ thương với giọng thơ sâu lắng.
Cách tính thời gian từ khái quát đến hiện tại “Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ ”. Thời gian trôi, mọi vật có thể biến đổi, duy nhất sự bất biến đó là tình bà ấm áp. tình bà không phôi pha thể hiện trong thói quen “dậy sớm”, trong công việc “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”.
Điệp từ “nhóm” được lặp lại bốn lần ở đầu bốn câu thơ diễn tả cảm xúc dào dạt, đồng thời có tác dụng xoáy sâu khiến suy tư thêm sâu sắc. những tính từ chỉ cảm giác và sắc thái tình cảm cũng được sử dụng ở mật độ cao: “nồng đượm”, “ngọt bùi”, “vui”, “tâm tình”, “kỳ lạ”, “thiêng liêng”. Tất cả được khởi đầu từ hành động “nhóm” của bà. Đời bà “lận đận”, “biết mấy nắng mưa” nhưng là cội nguồn của niềm vui, của “ngọt bùi ”, “nồng đượm”, là khởi nguyên của “tâm tình tuổi nhỏ”, bà cùng bếp lửa quê hương là điều kỳ lạ và thiêng liêng trong lòng cháu.
Câu cảm thán “Ôi lỳ lạ và thiêng liêng- bếp lửa !”, gọi ra cho người đọc bao suy tưởng. Điều kỳ lạ và thiêng liêng nhất là tình yêu quê hương xứ sở lại bắt đầu từ sự gắn bó với những gì đơn sơ bình dị, gần gũi nhất. Bếp lửa là hình ảnh quê hương, bà cũng là quê hương. Bàn tay bà như bàn tay bà tiên nhóm ngọn lửa cần mẫn tháng năm là nhóm dậy cả sự sống với bao nỗi vui buồn, ngọt bùi, nồng ấm.
Mặt khác, những kỷ niệm tuổi thơ cũng là điều kỳ lạ thiêng liêng, vì nó có sức soi sáng, dẫn dắt ta đi đúng hướng trong cuộc đời, đến với cái thiện, cái đẹp, sưởi
Đề khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần 3
Năm học: 2006-2007
Môn : Ngữ văn
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1:
Trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt có đoạn viết:
“Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi
Nhóm nồi xôi gạo mới xẻ chung vui
Nhóm dậy cả tâm tình tuổi nhỏ
Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa! ”
( Theo sách Ngữ Văn 9, Tập một, NXBGD năm 2005, trang 144)
Cảm thụ của em khi đọc đoạn thơ trên.
Câu 2:
Tâm và tài Nguyễn Du qua đoạn trích "Kiều ở lầu Ngưng Bích "( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)
Phòng gd vĩnh tường
Đáp án chấm khảo sát đội tuyển hsg lớp 9 lần 1
Năm học 2006-2007
Môn: Ngữ Văn
Câu 1: (3 diểm)
A, Yêu cầu
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, có thể có những phát hiện và cảm thụ riêng nhưng cần nêu được một số ý cơ bản như sau:
Đây là đoạn thơ thể hiện những suy ngẫm của người cháu về cuộc đời bà. những suy nghĩ được lồng trong cảm xúc nhớ thương với giọng thơ sâu lắng.
Cách tính thời gian từ khái quát đến hiện tại “Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ ”. Thời gian trôi, mọi vật có thể biến đổi, duy nhất sự bất biến đó là tình bà ấm áp. tình bà không phôi pha thể hiện trong thói quen “dậy sớm”, trong công việc “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm”.
Điệp từ “nhóm” được lặp lại bốn lần ở đầu bốn câu thơ diễn tả cảm xúc dào dạt, đồng thời có tác dụng xoáy sâu khiến suy tư thêm sâu sắc. những tính từ chỉ cảm giác và sắc thái tình cảm cũng được sử dụng ở mật độ cao: “nồng đượm”, “ngọt bùi”, “vui”, “tâm tình”, “kỳ lạ”, “thiêng liêng”. Tất cả được khởi đầu từ hành động “nhóm” của bà. Đời bà “lận đận”, “biết mấy nắng mưa” nhưng là cội nguồn của niềm vui, của “ngọt bùi ”, “nồng đượm”, là khởi nguyên của “tâm tình tuổi nhỏ”, bà cùng bếp lửa quê hương là điều kỳ lạ và thiêng liêng trong lòng cháu.
Câu cảm thán “Ôi lỳ lạ và thiêng liêng- bếp lửa !”, gọi ra cho người đọc bao suy tưởng. Điều kỳ lạ và thiêng liêng nhất là tình yêu quê hương xứ sở lại bắt đầu từ sự gắn bó với những gì đơn sơ bình dị, gần gũi nhất. Bếp lửa là hình ảnh quê hương, bà cũng là quê hương. Bàn tay bà như bàn tay bà tiên nhóm ngọn lửa cần mẫn tháng năm là nhóm dậy cả sự sống với bao nỗi vui buồn, ngọt bùi, nồng ấm.
Mặt khác, những kỷ niệm tuổi thơ cũng là điều kỳ lạ thiêng liêng, vì nó có sức soi sáng, dẫn dắt ta đi đúng hướng trong cuộc đời, đến với cái thiện, cái đẹp, sưởi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Hồng Tư
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)