KPKH: Sự kì diệu của nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Xuân |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: KPKH: Sự kì diệu của nước thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: NƯỚC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC.
Đề tài: Sự kì diệu của nước.
Lớp:Chồi 3
I. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số tính chất của nước ( không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan, không hòa tan được một số chất) và có thể phân biệt được 1 số lớp chất lỏng khi cho vào trong nước
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Quan sát thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng – nước lạnh.
c. Thái độ:
- Trẻ học tập theo tấm gương đạo đức Bác Hồ: cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: ly nhựa, muỗng, muối, sỏi, si rô, dầu ăn.
- Đồ dùng thí nghiệm của cô: 2 chai nhỏ trong, 2 lọ trong lớn chứa đầy nước, 1 lọ màu thực phẩm, nước nóng.
- Đoạn phim biểu diễn Nhạc nước và trò chơi trên máy tính.
III. Phương pháp:
- Quan sát
- Luyện tập
- Đàm thoại
IV. Tiến hành:
1. Ổn dịnh:
- Cô cho cả lớp đọc thơ “Nước”.
- Trò chuyện về về lợi ích của nước.
+ Hôm nay các bạn mặc những bộ trang phục rất đẹp, các bạn có bí quyết gì để có trang phục sạch đẹp này ? ( do mẹ giặt hằng ngày)
+ Vậy khi giặt quần áo thì cần có gì ? ( xà bông và nước)
+ Cần có nước để giặt, rồi cần có nắng và gió để làm khô áo quần!
( Cô giới thiệu: Nước, nắng, gió là những điều kì diệu trong cuộc sống. Hôm nay chúng ta cùng khám phá những điều kì diệu của nước nhé!
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Bé khám phá và trải nghiệm
- Chia lớp thành 2 nhóm làm thí nghiệm:
+ Nhóm 1: thí nghiệm về tính chất của nước: không mùi, không vị, không màu, có thể hòa tan và không hòa tan một số chất.
+ Nhóm 2: thí nghiệm tách lớp chất lỏng trong nước.
- Nhóm trưởng mỗi nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm:
+ Nhóm 1: khi rót nước vào ly, nhận thấy nước không có màu ( vì khi cầm ly lên có thể nhìn thấy các ngón tay qua nước), ngửi ly nước thấy nước không có mùi, nếm thử nước thấy nước không có vị. Khi cho muối vào, nước hòa tan lên, nhận thấy nước không màu, không mùi nhưng có vị.Khi cho sỏi vào, nước không hòa tan được sỏi.
( Kết luận: Nước có tính chất không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan một số chất và không hòa tan một số chất.
+ Nhóm 2: Đổ lần lượt các lớp chất lỏng : si rô, dầu ăn, nước vào trong ly, quan sát ly chất lỏng vừa đổ, thấy các chất lỏng sắp xếp theo thứ tự trong ly như sau: si rô dưới đáy ly, nước ở giữa và dầu ăn phía trên.
( Kết luận: Do lớp si rô nặng hơn nước nên chìm xuống dưới cùng, lớp nước nhẹ hơn si rô nhưng nặng hơn dầu ăn do đó nằm ở giữa, lớp trên cùng là dầu ăn vì dầu ăn nhẹ hơn nước và si rô.
- Cho trẻ xem cô làm thí nghiệm : Ảo thuật với nước nóng, nước lạnh.
+ Cho trẻ quan sát và gọi tên các dụng cụ thí nghiệm. Đầu tiên, cô đổ nước lạnh và nước nóng vào đầy 2 lọ nhỏ, sau đó nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào 2 chai, cẩn thận thả chai nước vào trong 2 lọ lớn, mời trẻ sẽ theo dõi thí nghiệm lại sau vài phút.
Hoạt động 2: Thử tài bé yêu
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm những chất tan, không tan trong nước, và xếp thứ tự vị trí các lớp chất lỏng : si rô, nước, dầu ăn trong ly.
- Cho trẻ xem đoạn phim các bé vui chơi ở khu chơi nước.
- Cho trẻ xem đoạn phim biểu diễn Nhạc nước.
- Xem một số hình ảnh nước còn có thể cứu hỏa.
- Xem kết quả thí nghiệm “ Ảo thuật với nước nóng – nước lạnh ”
- Cho trẻ quan sát thấy: nước màu trong chai chứa nước lạnh không dâng lên và không tràn màu sang lọ lớn, còn nước màu trong chai chứa nước nóng dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
( Giải thích: nước nóng nhẹ hơn nước lạnh, vì vậy khi thả vào nước lạnh, nó dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
- Giáo
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC.
Đề tài: Sự kì diệu của nước.
Lớp:Chồi 3
I. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được một số tính chất của nước ( không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan, không hòa tan được một số chất) và có thể phân biệt được 1 số lớp chất lỏng khi cho vào trong nước
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước.
- Quan sát thí nghiệm khoa học phân biệt nước nóng – nước lạnh.
c. Thái độ:
- Trẻ học tập theo tấm gương đạo đức Bác Hồ: cần tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: ly nhựa, muỗng, muối, sỏi, si rô, dầu ăn.
- Đồ dùng thí nghiệm của cô: 2 chai nhỏ trong, 2 lọ trong lớn chứa đầy nước, 1 lọ màu thực phẩm, nước nóng.
- Đoạn phim biểu diễn Nhạc nước và trò chơi trên máy tính.
III. Phương pháp:
- Quan sát
- Luyện tập
- Đàm thoại
IV. Tiến hành:
1. Ổn dịnh:
- Cô cho cả lớp đọc thơ “Nước”.
- Trò chuyện về về lợi ích của nước.
+ Hôm nay các bạn mặc những bộ trang phục rất đẹp, các bạn có bí quyết gì để có trang phục sạch đẹp này ? ( do mẹ giặt hằng ngày)
+ Vậy khi giặt quần áo thì cần có gì ? ( xà bông và nước)
+ Cần có nước để giặt, rồi cần có nắng và gió để làm khô áo quần!
( Cô giới thiệu: Nước, nắng, gió là những điều kì diệu trong cuộc sống. Hôm nay chúng ta cùng khám phá những điều kì diệu của nước nhé!
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Bé khám phá và trải nghiệm
- Chia lớp thành 2 nhóm làm thí nghiệm:
+ Nhóm 1: thí nghiệm về tính chất của nước: không mùi, không vị, không màu, có thể hòa tan và không hòa tan một số chất.
+ Nhóm 2: thí nghiệm tách lớp chất lỏng trong nước.
- Nhóm trưởng mỗi nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm:
+ Nhóm 1: khi rót nước vào ly, nhận thấy nước không có màu ( vì khi cầm ly lên có thể nhìn thấy các ngón tay qua nước), ngửi ly nước thấy nước không có mùi, nếm thử nước thấy nước không có vị. Khi cho muối vào, nước hòa tan lên, nhận thấy nước không màu, không mùi nhưng có vị.Khi cho sỏi vào, nước không hòa tan được sỏi.
( Kết luận: Nước có tính chất không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan một số chất và không hòa tan một số chất.
+ Nhóm 2: Đổ lần lượt các lớp chất lỏng : si rô, dầu ăn, nước vào trong ly, quan sát ly chất lỏng vừa đổ, thấy các chất lỏng sắp xếp theo thứ tự trong ly như sau: si rô dưới đáy ly, nước ở giữa và dầu ăn phía trên.
( Kết luận: Do lớp si rô nặng hơn nước nên chìm xuống dưới cùng, lớp nước nhẹ hơn si rô nhưng nặng hơn dầu ăn do đó nằm ở giữa, lớp trên cùng là dầu ăn vì dầu ăn nhẹ hơn nước và si rô.
- Cho trẻ xem cô làm thí nghiệm : Ảo thuật với nước nóng, nước lạnh.
+ Cho trẻ quan sát và gọi tên các dụng cụ thí nghiệm. Đầu tiên, cô đổ nước lạnh và nước nóng vào đầy 2 lọ nhỏ, sau đó nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào 2 chai, cẩn thận thả chai nước vào trong 2 lọ lớn, mời trẻ sẽ theo dõi thí nghiệm lại sau vài phút.
Hoạt động 2: Thử tài bé yêu
- Cho trẻ chơi trò chơi tìm những chất tan, không tan trong nước, và xếp thứ tự vị trí các lớp chất lỏng : si rô, nước, dầu ăn trong ly.
- Cho trẻ xem đoạn phim các bé vui chơi ở khu chơi nước.
- Cho trẻ xem đoạn phim biểu diễn Nhạc nước.
- Xem một số hình ảnh nước còn có thể cứu hỏa.
- Xem kết quả thí nghiệm “ Ảo thuật với nước nóng – nước lạnh ”
- Cho trẻ quan sát thấy: nước màu trong chai chứa nước lạnh không dâng lên và không tràn màu sang lọ lớn, còn nước màu trong chai chứa nước nóng dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
( Giải thích: nước nóng nhẹ hơn nước lạnh, vì vậy khi thả vào nước lạnh, nó dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
- Giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Xuân
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)