Kpkh ngày và đêm
Chia sẻ bởi Trần Thị Xuân Hồng |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: kpkh ngày và đêm thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
KPKH: SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGÀY VÀ ĐÊM
MẶT TRỜI , MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm, biết mặt trời mọc vào ban
ngày, mặt trăng mọc vào ban đêm.
- Rèn kỹ năng trả lời mạch lạc, diễn đạt rõ ràng tròn câu .
- Phát triển ở trẻ khả năng so sánh, chú ý ghi nhớ có chủ định
Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Dặn trẻ về nhà quan sát trước bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Đầu máy, ti vi, video bầu trời ban ngày, ban đêm, mặ trời, mặt trăng và các vì sao
- Màu tô, bút chì đủ cho trẻ.
- Tranh lô tô trẻ chơi.
- Bài hát : “Cháu vẽ ông mặt trời”, “Ánh trăng hòa bình”
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng và các vì sao
- Trẻ xem video chiếu hình ảnh ban ngày và ban đêm.
- Con có nhận xét gì về hình ảnh vừa xem?
- Vì sao con biết là hình ảnh bầu trời ban ngày? (Vì có mặt trời chiếu những tia nắng sáng cho mọi người đi làm …).
- Đây là hình ảnh bầu trời ban ngày có mặt trời chiếu những tia nắng cho mọi người đi làm, các con được đi đến trường học…
- Khi nhìn mặt trời các con cảm thấy thế nào? (Rất chói mắt khó nhìn).
- Mặt trời càng lên cao thì chiếu những tia nắng nóng chói chang rất sáng ,khó nhìn.
- Buổi sáng mặt trời mọc ở hướng nào? Đến chiều tối mặt trời lặn ở hướng nào?.Lúc mặt trời mới mọc thì dễ quan sát hơn.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh bầu trời ban đêm .
- Vì sao cháu biết đây là bầu trời ban đêm? (Vì trời tối có nhiều sao)
- Những đêm trời không có trăng các con cảm thấy thế nào? (trời tối, có nhiều ngôi sao...
- Những đêm nào trăng tròn và sáng? (Đêm rằm, mười sáu)
- Cho trẻ xem trăng tròn, mời trẻ quan sát.
- Trăng tròn giống những gì? (giống cái đĩa hình tròn…).
- Những đêm trăng khuyết thì trăng giống cái gì? (Giống con thuyền trôi)
- Cho trẻ quan sát, so sánh bầu trời ban đêm không có trăng và đêm trăng sáng.
- Mặt trời, mặt trăng và các vì sao còn gọi là các hành tinh, các hành tinh
này ở rất xa chúng ta, nhưng chúng ta vẫn tới được bằng con tàu vũ trụ.
- Mời trẻ lên mô tả về phong cảnh bầu trời ban ngày?
- Mời trẻ khác lên mô tả cảnh bầu trời ban đêm.
* Luyện tập: Trẻ chơi tranh lô tô.
- Khi cô nói bầu trời ban ngày thì các con chọn lô tô bầu trời ban ngày giơ lên cao.
- Tương tự với bầu trời ban đêm.
Hoạt động 2: Vẽ chi tiết còn thiếu vào tranh vẽ bầu trời ban ngày, tô màu tranh
- Cho trẻ về chỗ ngồi tô vẽ theo nhóm (cô quan sát gợi ý nhắc nhở)
- Trẻ thực hiện chơi
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp cùng hát bài cháu vẽ ông mặt trời sau đó cho trẻ nghỉ.
* Kết thúc: Thu dọn dụng cụ học tập.
MẶT TRỜI , MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được sự khác nhau giữa ban ngày và ban đêm, biết mặt trời mọc vào ban
ngày, mặt trăng mọc vào ban đêm.
- Rèn kỹ năng trả lời mạch lạc, diễn đạt rõ ràng tròn câu .
- Phát triển ở trẻ khả năng so sánh, chú ý ghi nhớ có chủ định
Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
- Dặn trẻ về nhà quan sát trước bầu trời ban ngày và ban đêm.
- Đầu máy, ti vi, video bầu trời ban ngày, ban đêm, mặ trời, mặt trăng và các vì sao
- Màu tô, bút chì đủ cho trẻ.
- Tranh lô tô trẻ chơi.
- Bài hát : “Cháu vẽ ông mặt trời”, “Ánh trăng hòa bình”
III. Tiến hành:
Hoạt động 1: Tìm hiểu mặt trời, mặt trăng và các vì sao
- Trẻ xem video chiếu hình ảnh ban ngày và ban đêm.
- Con có nhận xét gì về hình ảnh vừa xem?
- Vì sao con biết là hình ảnh bầu trời ban ngày? (Vì có mặt trời chiếu những tia nắng sáng cho mọi người đi làm …).
- Đây là hình ảnh bầu trời ban ngày có mặt trời chiếu những tia nắng cho mọi người đi làm, các con được đi đến trường học…
- Khi nhìn mặt trời các con cảm thấy thế nào? (Rất chói mắt khó nhìn).
- Mặt trời càng lên cao thì chiếu những tia nắng nóng chói chang rất sáng ,khó nhìn.
- Buổi sáng mặt trời mọc ở hướng nào? Đến chiều tối mặt trời lặn ở hướng nào?.Lúc mặt trời mới mọc thì dễ quan sát hơn.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh bầu trời ban đêm .
- Vì sao cháu biết đây là bầu trời ban đêm? (Vì trời tối có nhiều sao)
- Những đêm trời không có trăng các con cảm thấy thế nào? (trời tối, có nhiều ngôi sao...
- Những đêm nào trăng tròn và sáng? (Đêm rằm, mười sáu)
- Cho trẻ xem trăng tròn, mời trẻ quan sát.
- Trăng tròn giống những gì? (giống cái đĩa hình tròn…).
- Những đêm trăng khuyết thì trăng giống cái gì? (Giống con thuyền trôi)
- Cho trẻ quan sát, so sánh bầu trời ban đêm không có trăng và đêm trăng sáng.
- Mặt trời, mặt trăng và các vì sao còn gọi là các hành tinh, các hành tinh
này ở rất xa chúng ta, nhưng chúng ta vẫn tới được bằng con tàu vũ trụ.
- Mời trẻ lên mô tả về phong cảnh bầu trời ban ngày?
- Mời trẻ khác lên mô tả cảnh bầu trời ban đêm.
* Luyện tập: Trẻ chơi tranh lô tô.
- Khi cô nói bầu trời ban ngày thì các con chọn lô tô bầu trời ban ngày giơ lên cao.
- Tương tự với bầu trời ban đêm.
Hoạt động 2: Vẽ chi tiết còn thiếu vào tranh vẽ bầu trời ban ngày, tô màu tranh
- Cho trẻ về chỗ ngồi tô vẽ theo nhóm (cô quan sát gợi ý nhắc nhở)
- Trẻ thực hiện chơi
- Cô nhận xét tuyên dương.
- Cả lớp cùng hát bài cháu vẽ ông mặt trời sau đó cho trẻ nghỉ.
* Kết thúc: Thu dọn dụng cụ học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Xuân Hồng
Dung lượng: 14,28KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)