Kinh tế vĩ mô

Chia sẻ bởi Hồ Hải Bằng | Ngày 12/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: kinh tế vĩ mô thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

[email protected]
1
Kinh tế học
VĨ MÔ
[email protected]
2
Chương 1
Khái quát về
kinh tế vĩ mô
[email protected]
3
1.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1.1.Đối tượng ngiên cứu
a. Khaùi nieäm:
Kinh teá hoïc vó moâ laø ngaønh khoa hoïc nghieân cöùu veà caùch thöùc maø xaõ hoäi hay neàn kinh teá löïa choïn trong vieäc söû duïng nhöõng nguoàn löïc khan hieám sao cho coù hieäu quaû nhaát nhaèm saùng taïo ra ngaøy caøng nhieàu hôn saûn phaåm, dòch vuï roài choïn caùch thöùc phaân phoái phuø hôïp ñeå phuïc vuï toát nhaát cho nhu caàu toàn taïi, phaùt trieån voâ haïn cuûa xaõ hoäi, cuûa neàn kinh teá..
[email protected]
4
b.Những đối tượng nghiên cứu kinh tế vĩ mô cơ bản

Làm thế nào để tăng trưởng nhanh và ổn định .
Làm thế nào để kiềm chế lạm phát .
Làm thế nào để tạo được việc làm cho người lao động .
Làm thế nào để ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán .

[email protected]
5
Những đối tượng nghiên cứu kinh tế vĩ mô cơ bản
Làm thế nào để phân bổ nguồn lực một cách hợp lý và phân phối của cải một cách công bằng giữa các thành viên trong xã hội .
Vai trò nhà nước và khu vực công trong nền kinh tế.
Làm thế nào tồn tại và phát triển tốt trong một thế giới liên thuộc về kinh tế.
[email protected]
6
Những đối tượng nghiên cứu kinh tế vĩ mô cơ bản

Đứng trước các vấn đề trên , mỗi quốc gia có những lựa chọn khác nhau trong việc giải quyết , sự lựa chọn khác nhau tùy thuộc vào các ràng buộc của họ về nguồn lực, về hệ thống chính trị, xã hội. Một sự lựa chọn đúng bao giờ cũng cần đến những hiểu biết sâu sắc về toàn bộ sự hoạt động mang tính khách quan của hệ thống kinh tế. Kinh tế học vĩ mô cung cấp cho người ta những kiến thức và công cụ để làm điều đó .
[email protected]
7
1.2.Phương pháp nghiên cứu kinh tế vĩ mô
a.Phương pháp cân bằng tổng thể
Phöông phaùp caân baèng toång theå do L.Walras, nhaø kinh teá hoïc Phaùp(1834- 1910) thuoäc tröôøng phaùi coå ñieån môí ñöa ra. OÂng laø nhaø toaùn hoïc, kyõ sö moû, nhaø vaên, nhaø nghieân cöùu kinh teá, coù nhieàu taùc phaåm kinh teá noåi tieáng nhö Lyù thuyeát veà giaù trò, giaù caû; Lyù thuyeát caân baèng toång theå
[email protected]
8
Cân bằng tổng thể
Cân bằng tổng thể là sự cân bằng đồng thời của tất cả các thị trường (AS = AD) xác định đồng thời giá cả và sản lượng cân bằng ( những yếu tố quyết định hiệu quả của một nền kinh tế ) của nền kinh tế .
[email protected]
9
Cân bằng tổng thể
Điều kiện cân bằng tổng thể :
Cân bằng tổng thể xảy ra khi TR = TC. Điều kiện này hình thành thông qua những dao động tự phát của nền kinh tế :
TR > TC => sản xuất mở rộng
TR < TC => sản xuất thu h?p
[email protected]
10
Các phương pháp khác
Mô hình hóa kinh tế
Thống kê
Phân tích tổng hợp
V v . . .
[email protected]
11
2.Hệ thống kinh tế vĩ mô
2.1.Tổng quan về hệ thống kinh tế vĩ mô
[email protected]
12
2.2.Tổng cung và tổng cầu
2.2.1. Khái niệm:
Tổng cung: AS-Aggregate Supply là tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp muốn cung ứng cho nền kinh tế ( tổng sản phẩm quốc dân ) .
Tổng cầu: AD-Aggregate Demand tổng khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các tác nhân trong nền kinh tế muốn mua
[email protected]
13
AS, AD và sản lượng cân bằng
Sản lượng tiềm năng Yp ( Potential Yield ) là mức sản lượng cao nhất mà quốc gia có thể đạt được khi không làm thay đổi mức thất nghiệp tự nhiên .
-Thất nghiệp tự nhiên Un (Natural Unemployment) là mức thất nghiệp tồn tại khi thị trường lao động cân bằng .
- Các yếu tố quyết định Yp : quỹ đất đai , quỹ lao động xã hội , quỹ vốn ( tư bản ), trình độ công nghệ, năng lực tư duy của nguồn con người.
Yp tăng theo thời gian.
[email protected]
14
AS, AD và sản lượng cân bằng
Sản lượng cân bằng Y0 ( hay sản lượng thực tế Yt) là mức sản lượng được xác định tại mức tổng cung và tổng cầu bằng nhau .
Các yếu tố quy định Yt: quỹ đất đai, quỹ lao động, quỹ vốn, mức độ công nghệ và hiệu quả sử dụng chúng .
[email protected]
15
AS, AD và sản lượng cân bằng

Mối quan hệ Yt và Yp
- Yp là sản lượng khi tiềm năng của khi nền kinh tế đạt đến toàn dụng.
- Yt là sản lượng đạt được trong thực tế . Yt có thể bằng , thấp hay nhỏ hơn Yp , điều này do AS và AD quyết định .
[email protected]
16
AS, AD và sản lượng cạn bằng
.
[email protected]
17
3.Mục tiêu và công cụ của ktvm
3.1.Mục tiêu
-Sản lượng
-Việc làm
-Giá cả
-Kt đối ngoại
-Phân phối
3.2.Công cụ
-CS tài khóa
-CS tiền tệ
-CS thu nhập
-CS kinh tế đối ngoại
[email protected]
18
4.Một số khái niệm và mối quan hệ giữa các biến số kinh tế vĩ mô cơ bản
4.1 .Tổng sản phẩm và tăng trưởng kinh tế
Tổng sản phẩm quốc nội GDP và Tổng sản phẩm quốc dân GNP là thước đo thành tựu về kinh tế của một nước hay một vùng lãnh thổ.
Các yếu tố làm tăng tổng sản phẩm trong thực tế
- Quỹ đất đai, tài nguyên, lao động, quỹ vốn và trình độ công nghệ của hệ thống sản xuất.
- Hiệu quả sử dụng đất đai, tài nguyên, lao động và nguồn vốn .
[email protected]
19
4.2.Chu kỳ kinh doanh và sự thiếu hụt sản lượng

Chu kỳ kinh doanh là sự dao động của sản lượng thực tế xung quanh xu hướng tăng lên của sản lượng tiềm năng.
Khi Yt < Yp sẽ thiếu hụt sản lượng, nhiệm vụ của kinh tế vĩ mô là tìm biện pháp thúc đẩy để Yt = Yp
[email protected]
20
4.3.Tăng trưởng và thất nghiệp
Paul Samuelson cho biết tổng kết của Arthur Okun qua định luật sau:
" Khi sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng tiềm năng 2%, tỉ lệ thất nghiệp thực tế tăng thêm 1% "

[email protected]
21
4.4.Tăng trưởng và lạm phát:
Công thức tính tỉ lệ tăng trưởng:



Với G : tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của GDP (hay GNP)
GDPt : năm tính toán
GDPt-1 : năm trước đó
[email protected]
22
Tăng trưởng và lạm phát:
Khi sản lượng tăng quá nhanh sẽ sinh ra lạm phát. Công thức tính tỉ lệ lạm phát




Với gP : tỉ lệ lạm phát
Ipt chỉ số giá năm tính toán
Ipt-1 chỉ số giá năm trước đó
Chỉ số giá bình quân được tính bởi công thức sau:
[email protected]
23
Chỉ số giá cả
Trong đó: Ip : chỉ số giá ( Price Index)
iP : chỉ số giá từng loại sản phẩm
d: tỉ trọng sản phẩm trong tổng chi tiêu.
Lưu ý rằng chỉ số giá cả bình quân có 3 loại:
Chỉ số giá hàng tiêu dùng bình quân CPI (Consumer Price Index)
Chỉ số giá hàng bán lẻ bình quân RPI (Retail Price Index)
Chỉ số giá hàng sản xuất bình quân PPI (Producing Price Index)
[email protected]
24
4.5. Lạm phát và thất nghiệp
Trong ngắn hạn : thất nghiệp và lạm phát quan hệ tỉ lệ nghịch
Trong dài hạn : thất nghiệp và lạm phát không phụ thuộc vào nhau .
[email protected]
25
BÀI TẬP
Bài 1:Tỉ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam trong những năm 1990 - 1995 như sau
Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995



Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ tăng trưởng .
Cho biết GDP thực tế của năm 1989 là 24.308 tỉ đồng, tính GDP thực tế của các năm tiếp theo.
[email protected]
26
.
GDP 90= 105,1% CỦA 89
GDP 91= 106%CỦA 90

GDP 90 = GDP89 x 1,051
=24.308 x 1,051=25.547,7 tỷ
GDP 91=25.547,7x1,06=27080
[email protected]
27
BÀI TẬP
Bài 2 : Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam trong những năm 1990 - 1995 như sau :





2.1. Hãy nêu ý nghĩa và phương pháp xác định tỉ lệ lạm phát.
2.2. Xác định chỉ số giá của từng năm so với mức giá 1989 , với IP1989 = 100% .
2.3. Sau 6 năm giá cả đã tăng lên bao nhiêu lần ?
[email protected]
28
.
Ipt=[(gpt/100)+1].Ipt-1
Ip90=167,2% vậy Ip91=(67,4/100+1).167,2=279,8%



[email protected]
29
BÀI TẬP
Bài 3 : Trong thời kỳ 1980 - 1983, GNP tiềm năng của một nước tăng 9% nhưng GNP thực tế không thay đổi. Năm 1980 tỉ lệ thất nghiệp là 5,8%. Theo định luật Okun thì tỉ lệ thất nghiệp của nước đó sẽ là bao nhiêu vào năm 1983 ?
Theo d?nh lu?t OKUN: khi Yt [email protected]
30
BÀI TẬP
Bài 4 : Giả sử trong một nền kinh tế tỉ lệ thất nghiệp thực tế là 8% và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên là 6% . Biết GNP thực tế là 40.000 tỉ đồng .
4.1. Hãy ước tính GNP tiềm năng .
4.2. Giả sử GNP tiềm năng đang tăng với tốc độ 3% năm, GNP tiềm năng trong hai năm nữa sẽ là bao nhiêu ?
4.3. GNP thực tế phải tăng với tốc độ nào để đạt được GNP tiềm năng cuối năm đó.
[email protected]
31
4.1.GNPp
8=6+50(Yp-40.000)/Yp
2/50Yp=Yp-40.000
40.000=48/50Yp
Yp=(40.000/48).50=41.667
4.2.GDPp tăng 3%/năm
Sau 1năm GDP1=41.667.103%=42.917
GDP2=42.917.103%=44.205
4.3.GDPt?
[email protected]
32
.
GDPp=42.205
GDPt=40.000
Để GDPt=GDPp thì:
G1=[(41.667/40.000)-1]/100=4,16%
Sau 1 năm GDPt phải tăng 4,16%
G2=[(42.205/40.000)-1]/100=9,259%
Sau 2 năm GDPt phai tăng 9,259%
[email protected]
33
CHƯƠNG 2

TỔNG SẢN PHẨM VÀ THU NHẬP QUỐC DÂN
[email protected]
34
1.Tổng sản phẩm quốc gia(dân)
1.1. GNP và GDP
a.Định nghĩa:
GNP (Gross National Products) tức tổng sản phẩm quốc gia là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của nền kinh tế do tất cả công dân một nước sản xuất ra tính trong thời gian một năm .

[email protected]
35
a.Định nghĩa:
GDP (Gross Domestic Products) tức tổng sản phẩm quốc nội là tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia, tính trong thời gian một năm. Bất kể do công dân mang quốc tịch nước nào sản xuất.
[email protected]
36
b.Giống và khác nhau giữa GNP&GDP
Giống nhau : chúng đều là tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng
Khác nhau : GNP tính theo sở hữu quốc gia ,GDP tính theo lãnh thổ
Quan hệ giữa hai chỉ số:
GDP = GNP - thu nhập ròng từ tài sản ở nước ngoài NIA (Net Income from Abroad). Trong đó: NIA =Thu nhập từ yếu tố xuất khẩu - Thu nhập từ yếu tố nhập khẩu
[email protected]
37
1.2.Vấn đề giá cả trong tính GNP&GDP
a. Giá thị trường và giá chi phí về yếu tố sản xuất
Giá thị trường (Market Price ) là giá của hàng hóa được mua bán trên thị trường. Giá này bao hàm cả thuế gián thu Ti (Indirect Taxes ), giá chi phí các yếu tố sản xuất Fc (Factor cost ), giá được cấu thành từ chi phí sản xuất .
[email protected]
38
b.Gía hiện hành và giá cố định
Gía hiện hành là giá thị trường, năm nào tính theo năm đó
Khi tính theo giá thị trường ta được chỉ tiêu danh nghĩa (chỉ tiêu bao gồm cả mức tăng giá, nó không phản ánh đúng mức gia tăng hàng hóa thực sự) GDPn -nominal
[email protected]
39
b.Gía hiện hành và giá cố định
- Giá cố định : là lấy giá thị trường của một năm nào đó làm năm gốc dùng để tính cho tất cả các năm khác thông qua chỉ số giá cả (chỉ số của năm gốc được cho bằng 100%) .
[email protected]
40
Chỉ tiêu thực ?
Khi tính theo giá cố định ta được chỉ tiêu thực :GNPr, GDPr (r: real)
GNPn dùng để nghiên cứu quan hệ hàng hoá tiền tệ
GNPr đánh giá đo lường kết quả, nhịp độ tăng trưởng và phát triển kinh tế
Ip (Price Index) : chỉ số giá cả
[email protected]
41
‘’1.3.ý nghĩa các chỉ tiêu
GNP phản ánh trình độ phát triển kinh tế một nước. GNP/dân số ta có: GNP per capita hay thu nhập quốc dân bình quân đầu người cho biết lượng giá trị tài sản, hàng hóa dịch vụ mà người dân một nước có thể hưởng được. GNP per capita chỉ ra mức độ giàu nghèo của một nước khi so sánh với những quốc gia trong phần còn lại của thế giới.
[email protected]
42
1.3.ý nghĩa các chỉ tiêu
GDP : tổng sản phẩm một nước có thể sản xuất ra. Người ta dùng GNP và GDP đánh giá tình trạng kinh tế, đo lường hiệu quả sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch phát triển kinh tế .
Hạn chế: GNP & GDP không hoàn toàn chính xác do giá cả không tương đương giữa các nước. Ở các nước đang phát triển, một số hàng hóa không luân chuyển, thống kê ước lượng thường không được đầy đủ .
[email protected]
43
2. Phương thức xác định GNP
2.1. Sơ đồ luân chuyển kinh tế
2.1.1.Các khái niêm
1.Thu nhập khả dụng YD ( Yield Disposable)Là khoản thu nhập sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế-HOÀN TOÀN CÓ QUYỀN CHI TIÊU
2.Tiêu dùng C (Consumption) là lượng tiền mà hộ gia đình dùng để mua các tư liệu tiêu dùng .
3.Tiết kiệm S (Saving) là phần thu nhập còn lại sau khi đã tiêu dùng.
4.Khấu hao De (Depreciation) là khoản tiền dùng để bù đắp sự hao mòn hữu hình của tài sản cố định .
[email protected]
44
2.1.1.Các khái niêm
5.Đầu tư của doanh nghiệp I (Investment)
X�t v? h�ng hĩa d?u tu bao gồm h�ng đầu tư m?i v� h�ng t?n kho. Hàng tồn kho được tính là chênh lệch tồn kho:


Xét về mặt nguồn vốn, đầu tư gồm khấu hao (đầu tư thay thế ) và đầu tư ròng (đầu tư mới tăng)

I = Khấu hao + Đầu tư ròng


[email protected]
45
2.1.1.Các khái niêm
6.Thuế T (Tax) là nguồn thu của chính phủ dùng để đáp ứng nhu cầu chi tiêu công cộng, bao gồm 2 loại:
Thuế trực thu Td (Direct Taxes) là loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập của các thành phần dân cư .
Thuế gián thu Ti (Indirect Taxes) là loại thuế gián tiếp đánh vào thu nhập .
[email protected]
46
Khái niệm
7.Chi tiêu của chính phủ G (Government spending on goods and services) bao gồm khoản tiền chính phủ dùng để trả lương , mua sắm hàng hóa dịch vụ và đầu tư cùng với chi chuyển nhượng Tr (Transfer Payments) là những khoản cho không của chính phủ như trợ cấp người nghèo, bù lỗ xí nghiệp quốc doanh
[email protected]
47
2.1.1.Các khái niêm
8.Xuất khẩu X (Exports) là lượng hàng sản xuất trong nước được bán ra nước ngoài hay lượng tiền người nước ngoài mua hàng trong nước, là chi tiêu nước ngoài trả cho nền kinh tế .
9.Nhập khẩu M (Imports) là lượng tiền mà người trong nước mua hàng hóa của nước ngoài, là chi tiêu mà nền kinh tế phải trả cho nước ngoài .
10.Tiền lương W (Wages) là thu nhập nhận được từ việc cung ứng sức lao động
[email protected]
48
2.1.1.Các khái niêm
11.Thu nhập cho thuê R (Rent) là thu nhập nhận được từ cho thuê đất đai, nhà cửa và các tài sản khác .
12.Tiền lãi i (Interest) là thu nhập của người cho vay được tính theo một mức lãi suất nhất định so với lượng vốn .
13.Lợi nhuận Pr (Profit) là thu nhập còn lại sau khi lấy doanh thu trừ đi chi phí sản xuất, là thu nhập của chủ doanh nghiệp, và những người hùn vốn, những người mua cổ phiếu .
[email protected]
49
2. Phương thức xác định GNP
2.1.2. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô:
2.1.3. Phân tích
Theo cung trên ta tính được tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế .
Theo cung dưới ta tính được tổng mức thu nhập từ yếu tố sản xuất .
Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô cho ta phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc dân.
[email protected]
50
2.1.2. Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô:

[email protected]
51
2.2. Phương pháp tính GDP:
2.2.1. Phương pháp


Phương pháp sản xuất ( hay giá trị gia tăng )
VA (Value Added) là giá trị mơí tăng thêm của doanh nghiệp i
?VAi là tổng giá trị gia tăng của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế
[email protected]
52
2.2. Phương pháp tính GDP:
Phương pháp thu nhập hay chi phí


Phương pháp chi tiêu hay luồng sản phẩm
[email protected]
53
2.2. Phương pháp tính GDP:
2.2.2. Mô hình :
Mô hình đơn giản :nền kinh tế đóng cửa không có chính phủ
Mô hình nền kinh tế đóng cửa có chính phủ:

Mô hình nền kinh tế có chính phủ mở cửa:
GDP= C+I+G+X-M
[email protected]
54
3. Mối quan hệ giữa các chỉ tiêu:
3.1 . Tổng sản phẩm quốc gia ( GNP) & Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) GNP = GDP + NiA
3.2 . Tổng sản phẩm quốc dân ròng
NNP = GNP - Khấu hao (De :Depreciation)
3.3 . Thu nhập quốc dân
Thu nhập quốc dân NI ( National Income )
NI = NNP - Ti
NI phản ánh tổng thu nhập từ các yếu tố sản xuất
NI = W + i + R + Pr + NIA
NI = GNP - De - Ti
Thu nhập quốc dân có thể sử dụng YD ( D- Disposable)
Hay YD = NI - Td + Tr
[email protected]
55
4.Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản

4.1 . Đồng nhất thức tiết kiệm và đầu tư
Đồng nhất thức có nghĩa là như nhau. Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô là công cụ để tính toán cân đối hệ thống kinh tế vĩ mô .
Trong nền kinh tế giản đơn không có chính phủ, không có thuế và trợ cấp ta có
YD = Y và YD = C + S. Ở trạng thái cân bằng khi cung dưới tiết kiệm tách ra khỏi dòng luân chuyển kinh tế vĩ mô, dẫn đến cung trên, doanh nghiệp phải thu hút một lượng đầu tư tương ứng , vì vậy S = I và Y = C + I .
[email protected]
56
4.Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
Sơ đồ mô tả đồng nhất thức : S = I
[email protected]
57
Sơ đồ luân chuyển kinh tế vĩ mô, mô tả ba khu vực của nền kinh tế
[email protected]
58
4.Các đồng nhất thức kinh tế vĩ mô cơ bản
S + T + M = I + G + X hay T – G = ( I-S) + ( X-M)
Trong ñoù:T vaø G : khu vöïc chính phuû. I vaø S : khu vöïc tö nhaân.X vaø M : khu vöïc nöôùc ngoaøi .
Nhaän xeùt : Traïng thaùi cuûa moãi khu vöïc coù aûnh höôûng ñeán caùc khu vöïc coøn laïi
Ví duï : Khi X = M neáu G > T thì S > I
Khi I = S G > T thì M > X laø tröôøng hôïp thaâm huït keùp: thaâm huït ngaân saùch ñöôïc buø ñaép baèng thaâm huït caùn caân thöông maïi ( töùc phaûi vay nöôùc ngoaøi chi tieâu) .
[email protected]
59
BÀI TẬP

Bài 1 : Nếu sản phẩm quốc dân ròng ( NNP) của năm 1980 là 360 tỷ đồng tính theo giá năm 1980 và nếu mức giá tăng 20% từ năm 1970 đến năm 1980 thì NNP của năm 1980 tính theo giá năm 1970 sẽ là bao nhiêu ?
Bài 2 : GNP danh nghĩa của năm 1983 là 3.305 tỷ đồng và của năm 1982 là 3.073 tỷ đồng . Chỉ số giá của năm 1983 là 215,3% và của năm 1982 là 206,9% ( tính theo giá năm 1972 ). Hãy xác định :
2.1. GNP thực tế của các năm 1982 và 1983 theo giá năm 1972
2.2. Tốc độ tăng trưởng của GNP năm 1983 so với năm 1982.
2.3. Tốc độ tăng giá của năm 1983 so với năm 1982.
[email protected]
60
BÀI TẬP
Bài 3 : Cho biết tổng sản phẩm quốc nội GDP (tính theo giá thị trường năm 1985) của năm 1987 là 384.966 triệu đồng và năm 1988 là 400.999 triệu đồng. Tổng sản phẩm quốc nội tính theo giá hiện hành của năm 1985 là 355.329 triệu đồng, năm 1986 là 380.623 triệu đồng và năm 1988 là 463.933 triệu đồng. Chỉ số giá của năm 1986 là 103,5% và năm 1987 là 108,5%. Hãy tính :
3.1. Tốc độ tăng trưởng của GDP danh nghĩa
3.2. Tốc độ tăng trưởng của GDP thực tế
3.3. Tốc độ tăng giá của giai đoạn 1985 - 1988
[email protected]
61
BÀI TẬP
Bài 4 : Xem xét 5 hãng kinh doanh trong ngành sản xuất xe đạp của một nền kinh tế đóng : sản xuất thép, cao su, máy công cụ, bánh xe đạp và xe đạp. Hãng xe đạp bán xe cho người tiêu dùng được 8.000 triệu đồng. Trong quá trình sản xuất xe đạp hãng đã mua bánh xe mất 1000 triệu đồng, thép 2500 triệu đồng và máy công cụ 1800 triệu đồng .Hãng sản xuất bánh xe phải mua cao su là 600 triệu đồng của người trồng cao su. Hãng sản xuất máy công cụ phải mua thép mất 1000 triệu đồng .
4.1. Bạn hãy tính xem ngành sản xuất xe đạp đóng góp vào GDP bao nhiêu luồng sản phẩm cuối cùng hoặc theo giá trị gia tăng .
4.2. Bạn có nhận xét gì về kết quả tìm được.
[email protected]
62
.
B5:Trên lãnh thổ của một quốc gia, các doanh nghiệp có chi phí sản lượng như sau:(đơn vị tính tỉ đồng )
Chi phí DN : D1 D2 D3 D4 D5
Chi phí trung gian : 40 60 70 70 60
Khấu hao : 20 30 40 10 50
Chi phí khác : 240 160 180 180 190
Giá trị sản lượng : 300 250 290 260 300
Trong hệ thống hạch toán quốc gia có các tài khoản như sau :
Tiêu dùng các hộ gia đình : 500; Đầu tư ròng : 50; Tiền trả lãi vay : 50; Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa: 300; Giá trị hàng hóa xuất khẩu:400; Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu:100; Giá trị hàng hóa nhập khẩu: 300;Thu nhập từ các yêú tố nhập khẩu: 50; Tiền lương : 650;Tiền thuê đất: 50
[email protected]
63
Bài 5

5.1. Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng 3 phương pháp
5.2. Xác định GNP theo giá thị trường
5.3. Tính NNP và NI
[email protected]
64
Bài 6 : Các chi tiêu năm 1996 của một quốc gia ( đơn vị : tỉ đồng)

Tiền lương : 420 Tiền thuê đất : 90
Tiền trả lãi : 60 Đầu tư ròng : 40
Tiêu dùng các hộ gia đình :600;Xuất khẩu ròng : 35
Khấu hao : 160 Thuế gián thu : 40
Lợi nhuận : 180 Thu nhập ròng từ nước ngoài: 50
Chỉ số giá cả năm 1996 : 120%. Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ : 115
6.1. Xác định GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng phương pháp thu nhập từ yếu tố sản xuất và phương pháp chi tiêu .
6.2. Tính GNP theo giá thị trường và giá sản xuất
6.3. Tính GNP thực của năm 1996.
Xu?t kh?u rịng:NET EXPORT-NX=X-M
[email protected]
65
Chương 3
Tổng cầu
và chính sách tài khóa
[email protected]
66
1.Tổng cầu và sản lượng cân bằng
1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản
1.1.1. Một số giả định nghiên cứu :
Trong mô hình đơn giản khi chỉ có gia đình và doanh nghiệp (không có chính phủ và nước ngoài) ta có : GNP = GDP gọi chung là sản lượng quốc gia ký hiệu Y như thế:Y = YD
Cho rằng không có khấu hao nên GNP=NNP không có chính phủ:NNP = NI =Y
Tổng cung ( AS) cho trước sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của nền kinh tế tại mọi mức giá cả và tiền lương . Vì vậy tổng cầu (AD) quyết định sản lượng thực tế (Yt) , AD = C + I
[email protected]
67
1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản
1.1.2. Hàm tổng cầu:
1.1.2.1Hàm tiêu dùng C (Consume)



MPC (Marginal Propensity to Consume)

khuynh hướng tiêu dùng biên còn gọi là tiêu dùng trung bình: là mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị:
[email protected]
68
1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản
1.1.2.2. Hàm tiết kiệm S (Savings )

Với MPS (Marginal Propencity to Save ) khuynh hướng tiết kiệm biên : là mức thay đổi của tiết kiệm khi thu nhập khả dụng thay đổi 1 đơn vị:


. YD = C + S vì vậy theo định nghĩa :
MPC + MPS = 1
[email protected]
69

Theo bảng ta có : C = 200 + 2/3 YD
S = -200 + 1/3 YD
[email protected]
70
1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản
1.1.2.3. Hàm đầu tư:
Tổng đầu tư quốc gia phụ thuộc vào đầu tư của từng doanh nghiệp với 3 yếu tố quyết định mức đầu tư :
Mức cầu về sản lượng trong tương lai : các hãng kinh doanh nhằm vào quá khứ để đầu tư tương lai .
Các yếu tố ảnh hưởng tới chi phí đầu tư : lãi suất ( i), thuế ( T) .
Dự đoán tình trạng kinh tế trong tương lai.
Trong mô hình đơn giản, đầu tư là một hàm hằng.
[email protected]
71
Tiêu dùng và tiết kiệm
.
[email protected]
72
1.1 . Tổng cầu trong mô hình đơn giản
Hàm tổng cầu : AD = C + I:


Theo phương pháp cân bằng: AD = AS =>Y=C+I






Y=200+2/3YD+200
Y=400+2/3YD Ta được sản lượng cân bằng:
[email protected]
73
1.Tổng cầu và sản lượng cân bằng
Đồ thị
[email protected]
74
1.1.2.5. Số nhân của tổng cầu( tiêu dùng)

Ta xác định sản lượng từ công thức Y hay AS = AD . Từ đây suy ra khi AD thay đổi thì Y thay đổi . Tuy nhiên sự thay đổi của AD khác sự thay đổi của Y . Khi AD thay đổi một lượng thì Y thay đổi một lượng lớn hơn nhiều lần các nhà kinh tế đưa ra khái niệm số nhân để mô tả tác động của AD tới sản lượng Y.
[email protected]
75
1.1.2.5. Số nhân của tổng cầu( tiêu dùng)
Định nghĩa số nhân (m) :
Số nhân là hệ số phản ánh lượng thay đổi của sản lượng khi AD thay đổi 1 đơn vị . Theo định nghĩa ta có công thức sau:

Với ?Y : mức thay đổi sản lượng
?AD : mức thay đổi tổng cầu
?AD = ?C + ?I
m : số nhân của AD
[email protected]
76
1.1.2.5. Số nhân của tổng cầu( tiêu dùng)
H 3.3: Quan hệ giữa mức gia tăng AD & Y
[email protected]
77
Công thức tính số nhân
Theo hình trên ta có:
AD1 = C + I
AD2 = C + I + ?AD
Y1= C+I/1-MPC
Y2= C+I+ ?AD/1-MPC


Tù định nghĩa số nhân: m = ?Y /?AD
m = 1/ 1-MPC
[email protected]
78
1.2. Tổng cầu trong nền kinh tế đóng cửa có chính phủ
1.2.1. Chi tiêu của chính phủ và tổng cầu:

là một hàm hằng (phụ thuộc ngân sách)
Chính phủ tham gia vào nền kinh tế với 2 công cụ
Tác động của G tới tổng cầu, vì G giống với C và I nên khi có G: AD = C+ I + G
[email protected]
79
1.2.1. Chi tiêu của chính phủ và tổng cầu:
Sản lượng cân bằng khi có chính phủ
[email protected]
80
1.2.2.Thu của chính phủ
HÀM T
Công cụ thứ hai chính phủ có thể tác động đến nền kinh tế là Thuế. Trong chương 2 chúng ta đã biết: TAS = Td + Ti
Để đơn giản, chúng ta không phân biệt Ti và Td mà gọi chung là thuế ròng T:
T = TAS - Tr
Hoặc T = t.Y (t = %Y)
[email protected]
81
1.2.2.Thu của chính phủ
thuế tăng giảm theo thu nhập
T = t.Y (t = %Y)
T = t.Y với t là thuế suất %
Khi có thuế hàm C đổi: YD = Y - tY ? YD = (1-t)Y
[email protected]
82
Tính sản lượng trong nền kinh tế đóng cửa có chính phủ: Y = C+I+G
Ví dụ:
C = 200 +0,75YD
I = 200
G = 200
T = 0,2Y
Hay:C = 200+0,75(Y-0,2Y)
C = 200+0,6 Y
Y = C+I+G=200+0,6Y+200+200
Y = 600+0,6Y
Y = 600/1-0,6 = 1500
[email protected]
83
1.3 . Tổng cầu trong nền kinh tế mở
1.3 . Tổng cầu trong nền kinh tế mở
Trong nền kinh tế mở nước ngoài tham gia với 2 thành phần : X và M, nên tổng cầu bây giờ là :
Hàm X: X =
Hàm M: M = MPM .Y


với MPM (Marginal Propensity to Imports ) : nhập khẩu biên
Bây giờ : AD = C + I + G + X - M
[email protected]
84
Tính sản lượng trong nền kinh tế mở cửa có chính phủ: Y = C+I+G+X-M
Ví dụ : C= 200+0,75YD
I=200
G=200
T=0,2Y
X = 50
M = 0,15Y
Y = C + I + G + X - M
Y = 600 + 0,6Y - 0,15Y + 50
Y = 650 + 0,45Y = 650/ 0,55 = 1181 hay:
[email protected]
85
Tính sản lượng trong nền kinh tế mở cửa có chính phủ: Y = C+I+G+X-M
[email protected]
86
2. Chính sách tài khóa

2.1 . Lý thuyết :
2.1.1. Khái niệm : Chính sách tài khóa là chính sách thu và chi ngân sách của chính phủ để điều tiết chi tiêu chung của nền kinh tế nhằm tăng hay giảm sản lượng theo những mục tiêu nhất định .
[email protected]
87
2.1.2. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách tài khóa
Công cụ G: chi tiêu của chính phủ
G tác động trực tiếp với :?G = ?AD
Công cụ T: thu ngân sách của chính phủ
T tác động gián tiếp, ngược chiều đến AD: chẳng hạn thuế tăng, thu nhập giảm, chi tiêu giảm, tổng cầu giảm và ngược lại
Định lượng: khi cần tăng thuê


Định luợng: khi cần giảm thuế
2. Chính sách tài khóa
[email protected]
88
2. Chính sách tài khóa
2.2 . Thực tiễn của chính sách tài khóa
Khó tính toán chắc chắn
Chậm muộn
Các dự án khó có hiệu quả như mong muốn
2.3 . Chính sách tài khóa & thâm hụt
2.3.1. Thâm hụt:
Khi G > T, ta có thâm hụt ngân sách. Đây là một biện pháp (một kiểu chính sách tài khóa) để chính phủ kích thích tổng cầu làm tăng sản lượng. Có Ba loại thâm hụt
-Thâm hụt thực tế
-Thâm hụt cơ cấu
-Thâm hụt chu kỳ
[email protected]
89
2. Chính sách tài khóa
2.3.2. Thâm hụt ngân sách và tháo lui đầu tư :
Tháo lui đầu tư là hiện tượng thu hẹp đầu tư do lãi suất tăng làm giảm lợi nhuận.
Cơ chế tác động : Khi chính phủ gia tăng chi tiêu ( thâm hụt ngân sách )AD tăng, nhu cầu tiền tăng . Nếu MS không đổi , lãi suất tăng , làm lợi nhuận giảm , thu hẹp đầu tư . Do đó khi sử dụng chính sách tài khóa chủ động thâm hụt : G tăng & T giảm sẽ thu hẹp đầu tư . Vì vậy cầu kết hợp chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ để chống thu hẹp đầu tư .
[email protected]
90
2.4. Các biện pháp tài trợ ngân sách và thâm hụt :
2.4.1. Vay của dân : Phát hành trái phiếu kho bạc không ảnh hưởng mức cung ứng tiền của ngân hàng trung ương ( MS không đổi ).
2.4.2. Khi chính phủ vay nước ngoài : lượng tiền vay là hàng hóa, vàng hay USD. Tài sản này đem về ký quỹ tại ngân hàng trung ương chuyển đổi thành tiền mặt. Hệ quả là ngân hàng trung ương phải phát hành tiền ( MS tăng ).
[email protected]
91
2.4. Các biện pháp tài trợ ngân sách và thâm hụt :
2.4.3. Ngân hàng trung ương cho chính phủ vay :
Ứng tạm thời
Ứng trước có kỳ hạn
Ứng trước vĩnh viễn ( không có khả năng trả ) .
Để ngân hàng trung ương đảm bảo nghiêm túc phát hành tiền ( phải có tài sản ). Chính phủ phải thế chấp như các đối tượng khác
[email protected]
92
2. Chính sách tài khóa
2.5. Chính sách tài khóa và thâm hụt ngân sách ở nước ta những năm gần đây :
Thi hành các luật thuế tạo ra sự chuyển biến về chất trong việc thu ngân sách:
- Thu đúng , thu đủ nhiều khoản vượt kế hoạch
- Còn tồn tại một số vấn đề về quản lý vĩ mô và bộ máy hành thu các cấp .
Chi ngân sách hợp lý và hoàn thành kế hoạch
[email protected]
93
BÀI TẬP
Bài 1 : Cho biết số liệu một nền kinh tế giản đơn
Đầu tư ( I) được coi là yếu tố ngoại sinh độc lập với sản lượng và bằng 60 tỉ đồng đối với mọi mức sản lượng .
Xác định S và AD ở từng mức Y
Nếu đầu tư là 75 tỉ đồng , tổng cầu thay đổi bao nhiêu ?
[email protected]
94
BÀI TẬP
Bài 2 : Dùng số liệu trong bảng câu 1 nhưng bây giờ có sự tham gia của chính phủ với mức thuế 20% sản lượng (T = 0,2Y), tiêu dùng chiếm 70% thu nhập ( C = 0,7YD) chính phủ chi tiêu 50 tỉ đồng (G = 50 tỉ), đầu tư vẫn là 60 (I = 60 tỉ) cho tất cả các mức sản lượng .
2.1. Xác định YD , C và S ở từng mức sản lượng
2.2. Xác định mức sản lượng cân bằng (Y = AD)
2.3. Tại mức Y = 350 hành vi của các doanh nghiệp thế nào?
[email protected]
95
BÀI TẬP
Bài 3 : Cho các hàm số:
C = 100 + 0,8YD I = 70
Yp = 1000 Un = 5% (đơn vị : tỉ đồng)
3.1. Mức sản lượng cân bằng là bao nhiêu ? Tính tỉ lệ thất nghiệp theo định luật Okun .
3.2. Giả sử đầu tư tăng thêm 20 đơn vị, mức sản lượng cân bằng quốc gia thay đổi thế nào ?
3.3. Để đạt được sản lượng tiềm năng từ câu 3.2 đầu tư phải thay đổi bao nhiêu?
[email protected]
96
BÀI TẬP
Bài 4 : Cho các hàm số :
C = 200 + 0,75YD I = 350
G = 500 T = 450
4.1. Giả sử chính phủ tăng thuế thêm 120 tỉ đồng sản lượng cân bằng thay đổi thế nào?
4.2. Nếu chính phủ tăng thuế 120 tỉ đồng và dùng hết số thuế đó cho chi tiêu G , sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào ?
4.3. Điều kiện như câu 4.2 nhưng bây giờ hàm T có dạng : T = 0,2Y , sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào ?
[email protected]
97
BÀI TẬP
Bài 5: Cho các hàm số ( đơn vị : tỉ đồng )
C = 200 + 0,75YD I = 250
T = 0,2Y YP = 2500
5.1. Điểm cân bằng sản lượng là bao nhiêu thì ngân sách cân bằng , và cân bằng ở mức bao nhiêu ?
5.2. Thực tế chính phủ chi tiêu G = 400 . Tìm điểm cân bằng sản lượng.
5.3. Từ kết quả câu 5.2 muốn cho sản lượng cân bằng ở mức tiềm năng thì chính phủ có thể áp dụng những chính sách tài khóa nào ?
[email protected]
98
CHƯƠNG 4
TIỀN VÀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
1. Tiền:
1.1. Chức năng của tiền tệ
Các loại tiền
Chức năng của tiền
1.2 . Khối lượng tiền
M1 = tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng + tiền ký thác dùng séc
M2 = M1 + các loại tiết kiệm
M3 = M2 + các loại chứng thư thanh toán
[email protected]
99
1.3. Mức cung tiền và vai trò của ngân hàng
1.3.1. Mức cung tiền và cơ s? ti?n:
MS = C + D (MS = M1 để đơn giản , không
dùng M2 & M3 vì vây coi M1= M)
H = C + RT
MS : mức cung tiền
C - Cash : tiền mặt lưu hành ngoài ngân hàng
D - Deposit : tiền ký thác dùng séc
RT- Totol reserves : dự trữ thực tế hay tổng dự trữ
H-High power money : tiền phát hànhsố tiền hay tiền phát hành (H)
[email protected]
100
1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền

Lượng tiền phát hành
Lượng tiền mặt lưu thông ngoài ngân hàng
Tổng dự trữ trong ngân hàng
Trình độ sử dụng tiền được
[email protected]
101
2.Khái quát về hệ thống ngân hàng
2.1. Phân loại hệ thống ngân hàng
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng thương mại
2.2. Hoạt động của ngân hàng thương mại:
2.2.1. Kinh doanh của ngân hàng thương mại:
+Nghi?p v?: nh?n g?i- huy động vốn
[email protected]
102
2.2.1.Kinh doanh của ngân hàng thương mại
+Nhiệp vụ cho vay, đầu tư vốn
+Dịch vụ tiền tệ . . .
Các loại dự trữ của ngân hàng
Dự trữ bắt buộc ( RR-Required reserves)




Với Rr : tỉ lệ dự trữ bắt buộc
[email protected]
103
2.2.1.Kinh doanh của ngân hàng thương mại
Dự trữ thực tế (RT)


Với Rt : tỉ lệ dự trữ thực tế
Rt = Rr + Re( tỉ lệ dự trữ dư thừa)
Tiền lưu thông ngoài ngân hàng và tiền ký thác



Với c : tỉ lệ tiền mặt so với tiền ký thác
[email protected]
104
2.2.2. Khả năng tạo tiền qua ngân hàng và số nhân của tiền:
Khi có 1 lượng tiền mặt được gởi vào ngân hàng thương mại (ngân hàng biến nó thành 1 lượng bút tệ tương ứng ). Trải qua nhiều vòng ký thác và cho vay, ngân hàng tạo ra 1 lượng bút tệ lớn hơn nhiều lần số tiền gởi ban đầu.
Ví dụ:Giả định các ngân hàng thương mại hoạt động hoàn hảo (kinh doanh hết tiền mặt:RT= RR) người dân chỉ dùng séc, không dùng tiền mặt với Rr = 10% Lượng tiền mặt ban đầu gởi vào ngân hàng là 1000 USD các ngân hàng thương mại sẽ tạo ra một lượng bút tệ như sau:
[email protected]
105
Ví dụ về khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại
Gỉa định NH kinh doanh cho vay hết tiền; nhân dân chí dùng séc, không dùng tiền mặt( c = 0 và Rr = Rt)
[email protected]
106
Ví dụ về khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại
? Bút tệ = 1000 + 900 + 810 + 729 .

= 1000 . [1 + (0,9) + (0,9)2 + (0,9)3.]



? Bút tệ = 1000 . 10 = 10.000
[email protected]
107
Số nhân của tiền:
Từ đây cho khái niệm số nhân tiền tệ (mM). Số nhân tiền tệ là hệ số phản ánh số lượng tiền cung ứng (MS) được sinh ra từ 1 đơn vị tiền phát hành (H)
Số nhân tiền tệ được ký hiệu : mM
MS = mM . H
MS = mM . H
[email protected]
108
số nhân của tiền:
2 .2 .3. Phân tích số nhân
Theo định nghĩa : MS = mM . H
Mà : MS = C + D = c.D + D = D.(c+1)
H = C + RT = cD + Rt.D = D(c+Rt)

Vậy
[email protected]
109
2.3 . Ngân hàng trung ương và vai trò kiểm soát mức cung tiền
2.3.1. Chức năng của ngân hàng trung ương:
Ngân hàng của các ngân hàng thương mại
Ngân hàng của chính phủ
Quản lý nhà nước về NN & TT, kiểm soát MS, thị trường tài chính và tiền tệ
[email protected]
110
Ngân hàng trung ương
2.3.2. Các công cụ:
Mua bán chứng khoán
Quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc
Thay đổi lãi suất chiết khấu
Ngân hàng trung ương kiểm soát mức cung ứng tiền MS. Mức cung tiền được tính toán bằng những thống kê và lượng hóa phức tạp. Khi qui về cách tính đơn giản để giải thích chính sách tiền tệ, cung tiền tại mỗi thời điểm được xác định bởi phương trình Irving Fisher: MV= PQ
[email protected]
111
MV= PQ hay MV = GNP
Trong đó:
M tổng số tiền đang lưu thông trong nền kinh tế
V: vận tốc-vòng quay tiền tệ
P: chỉ số giá bình quân hay CPI (xem chương 1 và 2)
Q: số lượng tổng sản phẩm và dịch vụ mà nền kinh tế tạo ra được tại thời điểm đang xét.
Vì tích số PQ đồng nhất với GNP (hay GDP) tùy qui ước. Dễ dàng thấy rằng:
[email protected]
112
MV= PQ hay MV = GNP
Về mặt ngắn hạn, tại những thời điểm đang xét bất kỳ, vì sản lượng và mức giá được xem là không đổi, vận tốc vòng quay tiền tệ V cũng khá cố định, MS là một số xác định. Từ đó, hàm MS có dạng một hàm hằng .
Ví dụ: MS = 1000 tỷ
[email protected]
113
3. Mức cầu về tiền:
3.1 . Các tài sản tài chính
Tài sản giao dịch ( không sinh lãi ) : tiền mặt, séc
Tài sản sinh lãi bao gồm: cổ phiếu , trái phiếu , tín phiếu gọi chung là trái phiếu.
[email protected]
114
3.2 . Cầu tiền (MD)
3.2.1.Khái niệm :
Mức cầu tiền là lượng tiền dân chúng muốn nắm giữ cho nhu cầu chi tiêu và làm tài sản . Mức cầu tiền phụ thuộc phụ vào thu nhập (Y) và lãi suất (i)
MD = f(Y, i) với MD = f(Y) đồng biến với Y
MD = f(Y) > 0
MD = f(i) nghịch biến với I
MD = f(i) < 0
[email protected]
115
Hàm cầu tiền: MD = f ( Y, i )
Trong một thời điểm Y không đổi,
MD phụ thuộc i : đường cầu dốc xuống. Hàm cầu tiền phụ thuộc lãi suất- cầu tiền theo lãi suất
MD = kY + hi ( hi < 0)
Với Y : thu nhập (sản lượng )
i : lãi suất, k , h : mức nhạy cảm của MD đối với Y & i
[email protected]
116
MD = kY + hi ( hi < 0)
H 4.1. Đồ thị cầu tiền theo lãi suất
i



0 M
[email protected]
117
3.2.2 . Mưc cầu về tài sản tài chính

Các tài sản tài chính gọi chung là trái phiếu (B . Bonds)
Khi lãi suất tăng , người ta chuyển tiền qua trái phiếu và ngược lại .
Cầu về trái phiếu : DB= f(i) đồng biến với lãi suất
[email protected]
118
Gỉa định nghiên cứu mối quan hệ MD&DB
Gỉa định: P= 1 =>MS/P=MSr;MD/P=MDr(real)
MD: Cầu tiền danh nghĩa,MDr:Cầu tiền thực
MS:Cung tiền danh nghĩa.MSr : Cung tiền thực
SB/P=SBr;DB/P=DBr(real)
SB:Cầu trái phiếu danh nghĩa, SBr: Cầu trái phiếu thực
DB:Cung trái phiếu danh nghĩa. DBr : Cung trái phiếu thực.
Khi P=1: MS=MSr;MD=MDr
SB=SBr;DB=DBr
[email protected]
119
3.3. Mối quan hệ MD & DB
Cầu về tài sản tài chính = MD + DB
Cung vè tài sản tài chính = MS + SB
Lãi suất chi phối người ta giữ MD hay DB
Khi thị trường tiền tệ cân bằng thì thị trường trái phiếu cũng cân bằng.

MS + SB = MD + DB

Từ đây rút ra : Lãi suất ( i) là thu nhập trung bình từ tài sản tài chính, lãi suất do cung tiền và cầu tiền quyết định .
[email protected]
120
4. Tiền tệ lãi suất & tổng cầu
4.1.Thị trường tiền tệ cân bằng
4.1.1. Khái niệm : Thị trường tiền tệ cân bằng khi : MS = MD
H5.2: Thị trường tiền tệ cân bằng hay M = kY+ hi



io E
[email protected]
121
4. Tiền tệ lãi suất & tổng cầu

Ñieåm caân baèng E : do MS = MD cho i0, M0
E dòch chuyeån khi : MS & MD thay ñoåi.
Kieåm soaùt : thò tröôøng tieàn teä baèng MS hay i
Neáu giöõ nguyeân MS: i ñoåi MD ñoåi
Neáu coá ñònh i: phaûi thay ñoåi MS cho töông öùng vôùi MD
Duøng coâng cuï naøo ñeå ñieàu tieát tuøy ñieàu kieän cuï theå
[email protected]
122
4. Tiền tệ lãi suất & tổng cầu
4.1.2 . Lãi suất với tiêu dùng , đầu tư và xuất nhập khẩu :
4.1.2.1. Với tiêu dùng:
MS tăng => i giảm => C tăng
Hiệu ứng của cải : hàm C dịch chuyển lên trên , của cải của hộ gia đình tăng.
Ví dụ : Tín phiếu 100 USD lãi suất cố định 5% năm . Thanh toán sau 5 năm lãi 25$ . Nếu lãi suất hạ xuống 4% , muốn có thu nhập 25$ bây giờ phải bỏ ra 125$
Gọi 100$ là giá trị hiện tại , 25$ là thu nhập trong tương lai . Sau khi lãi suất hạ 1% giá trị hiện tại của thu nhập trong tương lai đã tăng lên tương ứng 125 USD
[email protected]
123
Lãi suất và đầu tư

4.1.2.2. Lãi suất và đầu tư :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hải Bằng
Dung lượng: 349,46KB| Lượt tài: 3
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)