Kinh nghiem cho tre MGN hinh thanh bieu tuong ve tap hop so luong
Chia sẻ bởi Vũ Thị Hiền |
Ngày 05/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: kinh nghiem cho tre MGN hinh thanh bieu tuong ve tap hop so luong thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
A - Đặt vấn đề
I- Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại CNH- HĐH, đòi hỏi con người phải có đầy đủ các điều kiện về đức- trí- lao- thể- mỹ. Muốn có được con người phát triển như vậy thì phải có một nền giáo dục phát triển và phải có một đội ngũ giáo viên giỏi về kiến thức, mạnh về chuyên môn. Mặt khác chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ ngay từ khi trẻ còn tập nói, đang học làm người. Đó chính là nhiệm vụ của giáo dục mầm non. Bởi vì giáo dục mầm non giữ một vai trò rất quan trọng, đó là nơi đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của con người. Trong đó Toán học là một môn học vô cùng quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Ngay từ khi còn ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã biết đếm từ 1 đến 10, biết phân biệt được các màu sắc khác nhau nhưng mới chỉ là dấu hiệu đặc trưng nhất. Đến tuổi mẫu giáo trí tuệ của trẻ phát triển hoàn thiện hơn đòi hỏi trẻ phải đếm chính xác hơn, trẻ phải biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai đối tượng.
Trên thực tế tôi thấy mỗi khi đến giờ học toán trẻ rất chán nản không hào hứng học bài. Giờ học còn gò bó, khô khan trẻ không tích cực chủ động tiếp thu kiến thức. Đó cũng là lí do khiến tôi luôn tìm tòi sáng tạo trong khi dạy để trẻ tiếp thu bài một cách tốt nhất có hiệu quả nhất. Qua một quá trình giảng dạy tại lớp 4 tuổi tôi mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nhỏ trao đổi với đồng nghiệp về : “Kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán, hình thành các biểu tượng về tập hợp, số lượng lứa tuổi mẫu giáo nhỡ”
II- những hạn chế khi thực hiện đề tài
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán đặc biệt là toán tập hợp và số lượng trong quá trình giảng dạy còn nhiều vấn đề bất cập:
- Khả năng đếm của trẻ chưa đảm bảo đúng nguyên tắc đếm, đếm chưa chỉ vào đối tượng, đếm theo cảm tính, chưa đảm bảo nguyên tắc đếm từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và chưa sử dụng thuật ngữ toán học.
- Việc so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đối tượng chưa chuẩn xác.
- Diện tích phòng học còn trật hẹp chưa đảm bảo với số trẻ của lớp .
- Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học cho cô và trẻ còn thiếu thốn nhiều
Để hoá giải những hạn chế trên tôi đã lựa chọn một số biện pháp cụ thể
B- Giải quyết vấn đề
I- Điều tra thực trạng
Sau khi thấy được tầm quan trọng của việc học môn toán đặc biệt là khả năng đếm, so sánh thêm bớt giữa 2 đối tượng.Và thấy được những mặt hạn chế của trẻ lớp tôi, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trên 30 trẻ
+ Mục đích: Nắm được thực trạng chất lượng của lớp để tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học toán của trẻ.
I- Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong thời đại CNH- HĐH, đòi hỏi con người phải có đầy đủ các điều kiện về đức- trí- lao- thể- mỹ. Muốn có được con người phát triển như vậy thì phải có một nền giáo dục phát triển và phải có một đội ngũ giáo viên giỏi về kiến thức, mạnh về chuyên môn. Mặt khác chúng ta phải đào tạo thế hệ trẻ ngay từ khi trẻ còn tập nói, đang học làm người. Đó chính là nhiệm vụ của giáo dục mầm non. Bởi vì giáo dục mầm non giữ một vai trò rất quan trọng, đó là nơi đặt nền móng cho sự phát triển nhân cách của con người. Trong đó Toán học là một môn học vô cùng quan trọng đối với sự phát triển trí tuệ của trẻ. Ngay từ khi còn ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻ đã biết đếm từ 1 đến 10, biết phân biệt được các màu sắc khác nhau nhưng mới chỉ là dấu hiệu đặc trưng nhất. Đến tuổi mẫu giáo trí tuệ của trẻ phát triển hoàn thiện hơn đòi hỏi trẻ phải đếm chính xác hơn, trẻ phải biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa hai đối tượng.
Trên thực tế tôi thấy mỗi khi đến giờ học toán trẻ rất chán nản không hào hứng học bài. Giờ học còn gò bó, khô khan trẻ không tích cực chủ động tiếp thu kiến thức. Đó cũng là lí do khiến tôi luôn tìm tòi sáng tạo trong khi dạy để trẻ tiếp thu bài một cách tốt nhất có hiệu quả nhất. Qua một quá trình giảng dạy tại lớp 4 tuổi tôi mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến nhỏ trao đổi với đồng nghiệp về : “Kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo làm quen với toán, hình thành các biểu tượng về tập hợp, số lượng lứa tuổi mẫu giáo nhỡ”
II- những hạn chế khi thực hiện đề tài
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với toán đặc biệt là toán tập hợp và số lượng trong quá trình giảng dạy còn nhiều vấn đề bất cập:
- Khả năng đếm của trẻ chưa đảm bảo đúng nguyên tắc đếm, đếm chưa chỉ vào đối tượng, đếm theo cảm tính, chưa đảm bảo nguyên tắc đếm từ trái sang phải, từ trên xuống dưới và chưa sử dụng thuật ngữ toán học.
- Việc so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm đối tượng chưa chuẩn xác.
- Diện tích phòng học còn trật hẹp chưa đảm bảo với số trẻ của lớp .
- Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị dạy học cho cô và trẻ còn thiếu thốn nhiều
Để hoá giải những hạn chế trên tôi đã lựa chọn một số biện pháp cụ thể
B- Giải quyết vấn đề
I- Điều tra thực trạng
Sau khi thấy được tầm quan trọng của việc học môn toán đặc biệt là khả năng đếm, so sánh thêm bớt giữa 2 đối tượng.Và thấy được những mặt hạn chế của trẻ lớp tôi, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trên 30 trẻ
+ Mục đích: Nắm được thực trạng chất lượng của lớp để tìm ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học toán của trẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Hiền
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)