Kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Hóa học

Chia sẻ bởi Bùi Hà Thanh | Ngày 23/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Kinh nghiệm bồi dưỡng HSG môn Hóa học thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GiỎI
MÔN HÓA HỌC
I / LÝ DO :
- Giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lược phát triển của mỗi Quốc gia. Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII của Đảng cũng đã xem giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Phải chú trọng đến chất lượng dạy và học đặc biệt là chất lượng của học sinh.
- Lãnh đạo PGD & DT Thanh Oai rất quan tâm đến chất lượng giáo viên giỏi ? học sinh giỏi.
- Xã hội quan tâm đến chất lượng học sinh ? đạo tạo những con người phù hợp cho quá trình phát triển của đất nước phù hợp với hiện đại hóa và công nghiệp hóa.
- Từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan trên, vấn đề bồi dưỡng nhân tố con người mới là vấn đề hết sức cần thiết, đặc biệt trong giáo dục vấn đề chất lượng học sinh giỏi là điều kiện tiên quyết để đánh giá sản phẩm của người thầy.
- Di?u ki?n c?n v� d? d? ch?n v� b?i du?ng HSG
Học sinh:
- Chọn những học sinh có kiến thức vững vàng.
Chọn những học sinh thực sự yêu thích môn Hóa học.
Bồi dưỡng ngay từ lớp 8.
Giáo viên:
- GV phải có năng lực sư phạm vững vàng.
GV phải yêu nghề, tâm huyết với nghề dạy học, quan tâm đến chất lượng học sinh.
GV bồi dưỡng HS lấy kết quả HS là niềm vui, niềm tự hào cho bản thân, cho tổ bộ môn và cho nhà trường.
Biết cách truyền niềm cảm hứng cho HS.
Các cấp quản lý:
Quan tâm, động viên GV bồi dưỡng HSG.
Có chính sách đãi ngộ hoặc phần thưởng xứng đáng.
MỘT SỐ DẠNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT

Dạng 1: Câu hỏi trình bày, so sánh, giải thích các hiện tượng hóa học

Dạng 2: B? t�c ph?n ?ng v� chu?i ph?n ?ng

Dạng 3: D?ng t�ch ch?t

- T�ch ch?t b?ng phuong ph�p v?t lí

- T�ch ch?t b?ng phuong ph�p hĩa h?c:
+ T�ch m?t ch?t ra kh?i h?n h?p
+ T�ch c�c ch?t ra kh?i h?n h?p
D?ng 4: Nh?n bi?t - Ph�n bi?t ch?t
Phân biệt chất bằng phương pháp vật lý.
Phân biệt chất bằng phương pháp hóa học:
Phân biệt chất khi được dùng nhiều hóa chất
Phân biệt chất khi được dùng một hóa chất
Phân biệt chất khi không được dùng hóa chất nào

Dạng 5: Điều chế các chất
1. Điều chế oxit: - Oxit axit
- Oxit bazơ
2. Điều chế axit: - Axit có oxi
- Axit không có oxi
3. Điều chế bazơ: - Bazơ tan
- Bazơ không tan
4. Điều chế muối
A. BÀI TẬP VỀ CÔNG THỨC HÓA HỌC
I . Tính theo công thức hóa học : AxByCz
1. Từ lượng chất tính lượng nguyên tố :
VD: Tính lượng Fe và lượng oxy có trong 20 gam FeSO4
2. Từ lượng nguyên tố tính lượng chất :
VD: Cần bao nhiêu kg URe (NH2)2 CO để có một lượng đạm (N)
bằng 5,6 Kg
3. Từ lượng nguyên tố này tính lượng nguyên tố kia :
VD: Có bao nhiêu kg canxi ứng với 49,6 kg phốt pho có trong
Canxiđihyđrophot�phát Ca(H2PO4)2
4. Tính % các nguyên tố trong hợp chất :
VD: Tính % các nguyên tố có trong Nhômsunfat Al2(SO4)3

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
3.Lập công thức hóa học bằng toán biện luận
Bài tập: Hòa tan hoàn toàn 8,9g hỗn hợp 2 kim loại A và B có cùng hóa trị II và có tỷ lệ mol là 1:1 bằng dung dịch HCl ta thu được 4,48 lít H2 ở đktc.HỏiA , B là các kim loạinào trong các kim loại sau :Mg , Ca , Ba , Fe , Zn
Hướng dẫn :
Gọi a là số mol của mỗi kim loại
MA và MB lần lượt là khối lượng mol của A và B
PT: A + 2HCl ? ACl2 + H2
a a
B + 2HCl ? BCl2 + H2
a a
ta có hệ phương trình a.MA + a.MB = 8,9
a + a = 4,48 : 22,4 = 0,2mol
Suy ra: a(MA + MB) = 8,9
a = 0,1mol
Ta có MA + MB = 8,9 : 0,1 = 89 g
Ta lập bảng để xét


5.DẠNG BÀI TOÁN PHA TRỘN DUNG DỊCH CÓ NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU
Ta có thể sử dụng phương pháp sơ đồ chéo
C1% C2 - C

C

C2 C - C1
m1 | C2 - C|
=
m2 | C - C1|
VD:Cần bao nhiêu gam dung dịch NaCl 20%để cho vào 400 gam dung dịch NaCl 15% để được dung dịch NaCl 16%
HƯỚNG DẪN
Áp dụngphương pháp đường chéo
20 16 -15= 1

16

15 20 - 16 =4
m1 : m2 = 1 : 4
m1 = (400.1) : 4 = 100g
4. Lập công thức bằng sự đốt cháy :
VD: Đốt cháy hoàn toàn 3gam hợp chất hữu cơ A có
chứa C,H,O ta thu được 6,6 gam CO2 và 3,6 gam
H2O . Biết 1 lít hơi A ở điều kiện tiêu chuẩn nặng
2,679 gam . Tìm công thức hợp chất A.

HƯỚNG DẪN:
Tinh phân tử khối của hợp chất A : = 60
Tính số mol của CO2 suy ra số mol của C
Tính số mol của H2O suy ra số mol của H
Tính khối lượng của C, tính khối lượng của H từ đó suy ra
khối lượng của nguyên tố O
Lập tỉ lệ x: y : z tìm được công thức . C3H8O
B. BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1. BÀI TẬP HỖN HỢP :
VD: Hỗn hợp gồm 3 kim loại Cu ,Fe, Mg nặng 20 gam được hòa tan hết bằng H2SO4 loãng, sau phản ứng thoát ra một khí A,và một dung dịch B và một chất rắn D. Thêm dung dịch KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí để phản ứng xảy ra hoàn toàn .Lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 24 gam .Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng không đổi cân nặng 5 gam.Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại ban đầu

Ta tính được lượng đồng : (5: 80) .64 =4g
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2
Mg + H2SO4 ? MgSO4 + H2
FeSO4 + 2KOH ? Fe(OH)2 + K2SO4
MgSO4 + 2KOH ? Mg(OH)2 + K2SO4
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ? 4Fe(OH)3
2Fe(OH)3 ? Fe2O3 + 3H2O
Mg(OH)2 ? MgO + H2O
Dựa vào các phương trình ta lập hệ phương trình giải bài toán
Khối lượng của Fe = 11,2 g Mg = 4,8 g
HƯỚNG DẪN :Đồng không tan trong a xít H2SO4 chính là chất rắn D bị nung trong không khí . 2 Cu + O2 ? 2 CuO
*Dạng xác định theo tỷ lệ mol cac� chất tham giatạo sản phẩm
Bài tập: Để hấp thu hoàn toàn 22,4lít CO2 (đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% ( D = 1,25g/ml).Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch ( giả sử sự hòa tan không thay đổi thể tích dung dịch )
Hướng dẫn:
Tính số mol CO2 = 1mol
Tính số mol NaOH = 1,5 mol
Tỷ lệ số mol của CO2 : NaOH = 1:1,5 như vậy muối tạo thành gồm 2 loại là NaHCO3 và Na2CO3
3NaOH + 2CO2 ? NaHCO3 + Na2CO3 + H2O
1,5 1 ? 0,5 0,5
Dựa vào phương trình tính nồng độ mol của các muối
2. BÀI TOÁN VỀ LƯỢNG CHẤT DƯ:
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất rắn A và lượng chất rắn D
HƯỚNG DẪN :
Tính số mol Mg = 0,1 , Fe = 0,2 , CuSO4 = 0,2
Mg + Cu SO4  MgSO4 + Cu
Fe + Cu SO4  FeSO4 + Cu
MgSO4 + 2 NaOH  Mg(OH)2 + Na2SO4
FeSO4 + 2 NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
Mg (OH)2  MgO + H2O
4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn A là ( Cu , Fe) dư
Chất rắn D là ( MgO , Fe2O3)
Lập phương trình và tính được A = 12,8g Cu + 5,6g Fe = 18,4 gam
D = 4g MgO + 8 g Fe2O3




VD: Hòa tan 2,4 gam Mg và 11,2 g Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4
2M thì tách ra một chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm
NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến khối
lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất D.


3. BÀI TOÁN CÓ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG

VD: Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ phản ứng như sau:

CaCO3 CaO CaC2 C2H2

Với hiệu suất của mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ.
a. Viết phương trinh hóa học
b. Tính lượng đá vôi có chứa 75% CaCO3 để điều chế được 2,24 m3 C2H2 ở điều kiện tiêu chuẩn

HƯỚNG DẪN:
- Hiệu suất cả quá trình là: 0,95 x 0,8 x 0,9 = 68,4 %
Từ đó ta tính được lượng đá vôi cần dùng có chứa 75%.
95%
80%
90%
VD: Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng là 5 gam trong 500 gam dung
dịch AgNO3 4%. Sau khi phản ứng người ta lấy vật ra và thấy khối
lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 85%.
a. Tính khối lượng của vật lấy ra sau khi làm khô.
b. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch sau khi lấy vật ra khỏi dung dịch.


Loại bài toán dùng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung
dịch muối. Nếu đề bài cho khối lượng tăng hoặc giảm so với khối lượng
ban đầu ta thiết lập mối liên quan của ẩn số với giả thiết bài toán
đã cho.
* Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng thì ta lập phương trình đại số.
m kim loại tăng = m kim loại giải phóng - m kim loại tan
* Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại giảm thì ta lập phương trình đại số.
m kim loại giảm = m kim loại tan - m kim loại giải phóng.

4. BÀI TOÁN VỀ TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG

HƯỚNG DẪN:

5. BÀI TOÁN BIỆN LUẬN
Biện luận hóa trị:
VD: Hòa tan a gam kim loại chưa biết bằng 500 ml dung dịch
HCl sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (đktc). Hỏi phải
trung hòa axít dư trong dung dịch thu được bằng 100 ml
Ca(OH)2 1M. Sau đó�� cô cạn dung dịch còn lại 55,6
gam muối khan. Tính nồng độ mol của dung dịch axít đã
dùng, tính a và xác định kim loại bị hòa tan.
HƯỚNG DẪN:
Tính số mol của Ca(OH)2 = 0,1 , số mol H2 = 0,5
2R + 2x HCl ? 2RClx + xH2
Ca(OH)2 + 2 HCl ? CaCl2 + 2H2O
Giải ta được suy ra MR = 9x







Biện luận x = 1 ? R = 9 (loại )
Biện luận x = 2 ? R = 12 (loại )
Biện luận x = 3 ? R = 27 (lấy ) vậy kim loại đó là nhôm.
2. Biện luận so sánh
VD: Một hỗn hợp nặng 16,2 gam gồm một kim loại
kiềm A và Oxít của nó tan trong nước ta thu được
một dung dịch B ta trung hòa hết 1/10 dung dịch
B cần 200 ml H2SO4 0,15 M. Hỏi A là nguyên tố nào ? Khối lượng riêng phần của mỗi chất ban đầu
có trong hỗn hợp là bao nhiêu.?


- Viết phương trình diễn biến hóa học
- Lập hệ phương trình.
- Giải ta được : Na = 6,9 gam và Na2O = 9,3 gam

HƯỚNG DẪN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Hà Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)