Kiến thức ôn tập HKI
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thương |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: kiến thức ôn tập HKI thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
TÀI LIỆU ÔN TẬP HỌC KÌ 1, NĂM HỌC 2009-2010
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 8
A. LÝ THUYẾT:
1. Công thức hóa học. 2. Hóa trị
3. Phản ứng hóa học 4. Định luật bảo toàn khối lượng
5. Phương trình hóa học 6. Mol
7. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 8. Tỉ khối của chất khí
9. Tính theo công thức hóa học 10. Tính theo phương trình hóa học
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1.So sánh hỗn hợp và hợp chất Câu 2. Nêu quy tắc hóa trị.
Câu 3 : Nêu định luật bảo toàn khối lượng . Câu 4:Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học.
Câu 5 : 1. Mol là gì ? 2. Khối lượng mol là gì ? 3. Thể tích mol của chất khí là gì ?
Một mol chất khí ởđiều kiện tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lít ?
Câu 6: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. Cho ví dụ?
Câu 7: Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào?
Câu 8: Cho biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy cho biết X là nguyên tố nào?
Câu 9:Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.
Câu10:). Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?
B. BÀI TẬP:
Dạng1:Lập công thức hoá học
Câu 1: Lập công thức hóa học của những hợp chất có hai nguyên tố gồm:
Na(I), Mg(II), Ba(II), Al(III), Fe(III), Pb(II) lần lượt với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau:
a) PO4(III) b) NO3(I) c) SO4(II) d) OH(I) e) CO3(II)
Câu 2.( 3 điểm)Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối các chất đó:
a. H(I) và SO4(II) b. Al(III) và O c. Cu(II) và OH(I)
d. Pb(II) và NO3(I) e. Ca(II) và PO4(III) f. Fe(III) và Cl(I)
Câu 3. lập công thức hóa học của các chất sau:
a. Na(I) và OH(I) b. Cu(II) và NO3(I) c.Fe(III) và O
Câu 4: Cho các CTHH của các hợp chất sau: K2O, MgCl2, AlSO4, Zn(OH)2, CaSO4, NaCl2. Hãy chỉ ra CTHH đúng, CTHH sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng.
Câu 5.Lập CTHH và tính phân tử khối của các chất có CTHH khi cho Na, Cu, Al lần lượt liên kết với : a.Brom Br b.Lưu huỳnh S
Dạng 2: định luật bảo toàn khối lượng:
Câu 1: Đốt cháy hết 9g kim loại magiê trong không khí thu được 15g hợp chất magiê oxit. Biết rằng, magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí
a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. bTính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Câu 2.Cho 81 gam Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 513 gam muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và 9 gam hiđrô.
Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng.
Dạng 3:Lập phương trình hoá học
Câu 1: Viết và cân bằng các phương trình hóa học biểu diễn các quá trình hóa học sau đây:
Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit.
Đốt cháy cacbon trong không khí, thu được cacbon(IV) oxit.
Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2
Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước.
e) Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước.
Câu 2: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe + O2 Fe3O4 Al + O2 Al2O3
P + O2 P2O5 SO3 + H2O H2 SO4
P2O5 + H2O H3 PO4 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
H2 SO4+KOH K2 SO4+ H2O SO2 + O2 SO3
FeCl2 +Cl2 FeCl3 H3 PO4+ NaOH
MÔN HOÁ HỌC - LỚP 8
A. LÝ THUYẾT:
1. Công thức hóa học. 2. Hóa trị
3. Phản ứng hóa học 4. Định luật bảo toàn khối lượng
5. Phương trình hóa học 6. Mol
7. Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất 8. Tỉ khối của chất khí
9. Tính theo công thức hóa học 10. Tính theo phương trình hóa học
Câu hỏi lý thuyết:
Câu 1.So sánh hỗn hợp và hợp chất Câu 2. Nêu quy tắc hóa trị.
Câu 3 : Nêu định luật bảo toàn khối lượng . Câu 4:Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học.
Câu 5 : 1. Mol là gì ? 2. Khối lượng mol là gì ? 3. Thể tích mol của chất khí là gì ?
Một mol chất khí ởđiều kiện tiêu chuẩn có thể tích là bao nhiêu lít ?
Câu 6: Phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp. Cho ví dụ?
Câu 7: Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào?
Câu 8: Cho biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. Hãy cho biết X là nguyên tố nào?
Câu 9:Viết công thức dạng chung của đơn chất, hợp chất.
Câu10:). Muốn phân biệt hiện tượng hóa học và hiện tượng vật lý ta dựa vào dấu hiệu nào?
B. BÀI TẬP:
Dạng1:Lập công thức hoá học
Câu 1: Lập công thức hóa học của những hợp chất có hai nguyên tố gồm:
Na(I), Mg(II), Ba(II), Al(III), Fe(III), Pb(II) lần lượt với các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau:
a) PO4(III) b) NO3(I) c) SO4(II) d) OH(I) e) CO3(II)
Câu 2.( 3 điểm)Viết công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi các thành phần cấu tạo sau và tính phân tử khối các chất đó:
a. H(I) và SO4(II) b. Al(III) và O c. Cu(II) và OH(I)
d. Pb(II) và NO3(I) e. Ca(II) và PO4(III) f. Fe(III) và Cl(I)
Câu 3. lập công thức hóa học của các chất sau:
a. Na(I) và OH(I) b. Cu(II) và NO3(I) c.Fe(III) và O
Câu 4: Cho các CTHH của các hợp chất sau: K2O, MgCl2, AlSO4, Zn(OH)2, CaSO4, NaCl2. Hãy chỉ ra CTHH đúng, CTHH sai và sửa lại các công thức sai thành công thức đúng.
Câu 5.Lập CTHH và tính phân tử khối của các chất có CTHH khi cho Na, Cu, Al lần lượt liên kết với : a.Brom Br b.Lưu huỳnh S
Dạng 2: định luật bảo toàn khối lượng:
Câu 1: Đốt cháy hết 9g kim loại magiê trong không khí thu được 15g hợp chất magiê oxit. Biết rằng, magiê cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí
a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. bTính khối lượng của khí oxi đã phản ứng.
Câu 2.Cho 81 gam Al tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được 513 gam muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và 9 gam hiđrô.
Viết phương trình phản ứng. b.Tính khối lượng axit sunfuric đã dùng.
Dạng 3:Lập phương trình hoá học
Câu 1: Viết và cân bằng các phương trình hóa học biểu diễn các quá trình hóa học sau đây:
Đốt cháy bột nhôm trong oxi thu được nhôm oxit.
Đốt cháy cacbon trong không khí, thu được cacbon(IV) oxit.
Cho canxi oxit tác dụng với nước, thu được canxi hiđroxit: Ca(OH)2
Đốt cháy khí metan CH4 thu được cacbon(IV) oxit và hơi nước.
e) Nung sắt (III) hiđroxit Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được Fe(III) oxit và hơi nước.
Câu 2: Cân bằng các phương trình hóa học sau:
Fe + O2 Fe3O4 Al + O2 Al2O3
P + O2 P2O5 SO3 + H2O H2 SO4
P2O5 + H2O H3 PO4 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
H2 SO4+KOH K2 SO4+ H2O SO2 + O2 SO3
FeCl2 +Cl2 FeCl3 H3 PO4+ NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thương
Dung lượng: 177,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)