Kiến thức Hoá học ôn luyện học sinh giỏi !

Chia sẻ bởi Cao Sơn | Ngày 17/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Kiến thức Hoá học ôn luyện học sinh giỏi ! thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Các công thức thường gặp

Công thức tính số mol :
1. 

2. 

3. 

4. 

5.

6. 

Công thức tính nồng độ phần
trăm :
7.

8.
Công thức tính nồng độ mol :
9.

10.

Công thức tính khối lượng :
11.

12.

Công thức tính khối lượng dung dịch :
13.

14.

15.

Công thức tính thể tích dung dịch :
16. 

17. 

Công thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích cđa các chất trong hỗn hợp:
18.

19. hoỈc

20.

Tỷ khối cđa chất khí :
21. 

Hiệu suất cđa phản ứng :
22. 

Tính khối lượng mol trung bình cđa hỗn hợp chất khí
23. (hoặc) )







Chuyên đề I:
Các loại hợp chất vô cơ



























A. oxit :
I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi .
II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , người ta phân loại như sau:
1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
3. Oxit lưỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nước. VD như Al2O3, ZnO …
4. Oxit trung tính còn được gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nước. VD như CO, NO …
III.Tính chất hóa học :
1. Tác dụng với nước :
a. .Ví dụ : 
P2O5 + 3H2O (
b. . Ví dụ : 
2. Tác dụng với Axit :
Oxit Kim loại + Axit  Muối + H2O
VD : 
3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ):
Oxit phi kim + Kiềm  Muối + H2O
VD : 
 (tùy theo tỷ lệ số mol)
4. Tác dụng với oxit Kim loại :
Oxit phi kim + Oxit Kim loại  Muối
VD : 
5. Một số tính chất riêng:
VD : 


* Al2O3 là oxit lưỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: 

IV. Điều chế oxit:











Ví dụ:

2N2 + 5O2 ( 2N2O5
3Fe + 2O2 ( Fe3O4
2CuS + 3O2 ( 2CuO + 2SO2
2PH3 + 4O2 ( P2O5 + 3H2O
4FeS2 + 11O2( 2Fe2O3+ 8SO2
4HNO3( + 2H2O + O2
H2CO3( CO2 + H2O
CaCO3 ( CO2 + CaO
Cu(OH)2( H2O+ CuO
2Al + Fe2O3 ( Al2O3+ 2Fe


B. Bazơ :
I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH).
II. Tính chất hóa học:
1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng.
2. Tác dụng với Axít : 
 ;

3. Dung dịc kiềm tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Sơn
Dung lượng: 357,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)