Kiểm tra Vật lý 6
Chia sẻ bởi Trần Thanh Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
101
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra Vật lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI HỌC KÌ I (năm học 2007-2008)
MÔN VẬT LÝ 6(thời gian 45 phút)
ĐIỂM
chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Họ và tên:..............
Lớp:........
A.Trắc nghiệm :
I.Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời: (5 điểm)
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 2: trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5 cm3sau đây,cách ghi nào đúng :
18,50cm3.
18cm3.
18,2cm3.
18,5cm3.
Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng ;
Thể tích bình tràn.
Thể tích bình chứa.
Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 4: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng và vừa bị biến đổi chuyển động. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây thể hiện điều đó?
Khi có gió thổi qua, cành cây đu đưa qua lại.
Khi đập mạnh vào bức tường quả bóng bật ngược trở lại.
Khi bị hãm phanh,chiếc ô tô chạy chậm dần.
Khi có gió thổi, những hạt mưa rơi theo phương xiên.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây,hai lực được gọi là cân bằng :
Hai lực cùng phương,ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực khác phương,không mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương,ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật .
Câu 6 : Lực nào sau đây là lực đàn hồi:
Lực nam châm hút đinh sắt.
Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
Lực hút của trái đất.
Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Câu7 : Công thức tính khối lượng riêng là gì?
Câu8 : Đơn vị của lực là gì ?
A.Kilôgam(Kg).
B.Niu tơn trên mét khối(N/m3).
C.Niu tơn(N).
D.Kilôgam trên mét khối (Kg/m3).
Câu9 : Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật và tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy. Thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
Khoảng cách OO1>OO2;
Khoảng cách OO1=OO2;
Khoảng cách OO1 Câu10 : Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm ván làm mặt phẳng nghiêng. Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người đó đã đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là : F1=1000N; F2=200N;F3=500N;F4=1200N.
A. Tấm ván 1. C. Tấm ván 3.
B. Tấm ván 2. D. Tấm ván 4.
II..Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 1,0 điểm)
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ :
Ước lượng(1) .......cần đo.Chọn bình chia độ có(2).....và có (3)........thích hợp.Đặt bình chia độ (4).........Đọc và ghi kết quả theo vạch chia ...........với mực chất lỏng .
B.Tự luận :
Câu 1:Hãy xác lập phương án xác định khối lượng riêng của hòn đá với các dụng cụ sau đây :
- Cân và các quả cân;
- Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá;
- Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá;
- Chậu đựng nước;
- Nước.
Câu 2:1 kg kem giặt VISO có thể tích 800 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của kem giặt?Đáp án
A.Trắc nghiệm
I.Điền mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1B, 2D, 3C, 4B, 5D, 6B, 7A, 8C, 9C, 10D.
II.chọn từ thích hợp vào chỗ trống :mỗi từ điền đúng được 0,2 điểm.
(1)thể tích.
(2) GHĐ.
(3)ĐCNN.
(4)thẳng đứng.
(5)gần nhất.
B.Tự luận:
Câu 1.
-Đặt hòn đá lên đĩa cân bên phải. Đặt các quả cân lên đĩa cân bên trái sao cho đòn cân thăng bằng. Tổng giá trị các quả cân bên trái bằng khối lượng của hòn đá.(0,75 điểm)
-Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn lấy chậu đựng nước hứng nước tràn ra. Lấy nước ở chậu đổ vào bình chia độ. Giá trị đọc được trên bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.(0,75 điểm)
-Lấy khối lượng chia cho thể tích ra khối lượng riêng theo công thức : D=m:V(0,5 điểm)
Câu 2.
m=1kg
V=800cm3 = 0,0008m3
--------------------------
D = ? d = ?
Khối lượng riêng của kem giặt là D=m:V=1:0,0008=12500kg/m3(1 điểm)
Trọng lượng riêng d =10 D = 10.12500=125000 N/m3(1 điểm)
MÔN VẬT LÝ 6(thời gian 45 phút)
ĐIỂM
chữ kí giám thị
Chữ kí giám khảo
Họ và tên:..............
Lớp:........
A.Trắc nghiệm :
I.Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời: (5 điểm)
Câu 1: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm.
Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
Câu 2: trong các cách ghi kết quả đo với bình chia độ có độ chia tới 0,5 cm3sau đây,cách ghi nào đúng :
18,50cm3.
18cm3.
18,2cm3.
18,5cm3.
Câu 3: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng ;
Thể tích bình tràn.
Thể tích bình chứa.
Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 4: Khi chịu tác dụng của lực, vật vừa bị biến dạng và vừa bị biến đổi chuyển động. Trường hợp nào trong các trường hợp sau đây thể hiện điều đó?
Khi có gió thổi qua, cành cây đu đưa qua lại.
Khi đập mạnh vào bức tường quả bóng bật ngược trở lại.
Khi bị hãm phanh,chiếc ô tô chạy chậm dần.
Khi có gió thổi, những hạt mưa rơi theo phương xiên.
Câu 5: Trường hợp nào sau đây,hai lực được gọi là cân bằng :
Hai lực cùng phương,ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực khác phương,không mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương,ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật .
Câu 6 : Lực nào sau đây là lực đàn hồi:
Lực nam châm hút đinh sắt.
Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi.
Lực hút của trái đất.
Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy.
Câu7 : Công thức tính khối lượng riêng là gì?
Câu8 : Đơn vị của lực là gì ?
A.Kilôgam(Kg).
B.Niu tơn trên mét khối(N/m3).
C.Niu tơn(N).
D.Kilôgam trên mét khối (Kg/m3).
Câu9 : Nếu đòn bẩy quay quanh điểm tựa O, trọng lượng của vật cần nâng tác dụng vào điểm O1 của đòn bẩy, lực nâng vật và tác dụng vào điểm O2 của đòn bẩy. Thì dùng đòn bẩy được lợi về lực trong trường hợp nào dưới đây?
Khoảng cách OO1>OO2;
Khoảng cách OO1=OO2;
Khoảng cách OO1
A. Tấm ván 1. C. Tấm ván 3.
B. Tấm ván 2. D. Tấm ván 4.
II..Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau ( 1,0 điểm)
Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ :
Ước lượng(1) .......cần đo.Chọn bình chia độ có(2).....và có (3)........thích hợp.Đặt bình chia độ (4).........Đọc và ghi kết quả theo vạch chia ...........với mực chất lỏng .
B.Tự luận :
Câu 1:Hãy xác lập phương án xác định khối lượng riêng của hòn đá với các dụng cụ sau đây :
- Cân và các quả cân;
- Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá;
- Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá;
- Chậu đựng nước;
- Nước.
Câu 2:1 kg kem giặt VISO có thể tích 800 cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của kem giặt?Đáp án
A.Trắc nghiệm
I.Điền mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
1B, 2D, 3C, 4B, 5D, 6B, 7A, 8C, 9C, 10D.
II.chọn từ thích hợp vào chỗ trống :mỗi từ điền đúng được 0,2 điểm.
(1)thể tích.
(2) GHĐ.
(3)ĐCNN.
(4)thẳng đứng.
(5)gần nhất.
B.Tự luận:
Câu 1.
-Đặt hòn đá lên đĩa cân bên phải. Đặt các quả cân lên đĩa cân bên trái sao cho đòn cân thăng bằng. Tổng giá trị các quả cân bên trái bằng khối lượng của hòn đá.(0,75 điểm)
-Đổ đầy nước vào bình tràn, thả hòn đá vào bình tràn lấy chậu đựng nước hứng nước tràn ra. Lấy nước ở chậu đổ vào bình chia độ. Giá trị đọc được trên bình chia độ chính là thể tích của hòn đá.(0,75 điểm)
-Lấy khối lượng chia cho thể tích ra khối lượng riêng theo công thức : D=m:V(0,5 điểm)
Câu 2.
m=1kg
V=800cm3 = 0,0008m3
--------------------------
D = ? d = ?
Khối lượng riêng của kem giặt là D=m:V=1:0,0008=12500kg/m3(1 điểm)
Trọng lượng riêng d =10 D = 10.12500=125000 N/m3(1 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Sơn
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 19
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)