Kiểm tra vật lí 6. tiết 8
Chia sẻ bởi Tô Ngọc Quỳnh |
Ngày 14/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra vật lí 6. tiết 8 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 8 - Kiểm tra vật lý
Đề chẵn
Họ và tên:................................Lớp 6.....
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ để đo độ dài là:
A. Bình chia độ.
B. Cân Rô béc van.
C. thước mét.
D. Bình tràn .
Câu 2. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
D. Bất kì giá trị nào ghi trên thước
Câu 3. Đơn vị đo độ dài là:
A. mét (m).
B. Niu Tơn (N).
C. Ki lô gam (kg)
D. lít (l). .
Câu 4. Để đo bề rộng cuốn sách Vật lí 6 nên dùng thước nào sau đây?
A. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm
B. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 5mm
C. Thước có GHĐ 30 cm, ĐCNN 2mm.
D. Thước có GHĐ 50 cm, ĐCNN 1mm
Câu 5: Trước khi đo độ dài của một vật, ta nên ước lượng giá trị cần đo để:
A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần
B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần
C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo.
D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
Câu 6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài của một chiếc bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng ?
A. 2000 mm.
B. 200 cm.
C. 20 dm.
D. 2m.
Câu 7. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là:
A. Cân đồng hồ.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. thước mét.
Câu 8. Đơn vị đo thể tích là:
A. mét (m).
B. mét vuông (m).
C. mét khối (mlít (l).
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 9: Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai
B. Sức nặng của cả chai nước
C. Thể tích của cả chai nước
D. Thể tích của nước trong chai
Câu 10: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4 cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là:
A. 0,3 cm3.
B. 1 cm3.
C. 0,2 cm3.
D. 0,5 cm3.
Câu 11: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích hòn đá là:
A. 92 cm3.
B. 27 cm3.
C. 65 cm3.
D. 157 cm3.
Câu 12: Khi dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B. Thể tích bình chứa
D. Thể tích nước còn lại
Đề chẵn
Họ và tên:................................Lớp 6.....
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dụng cụ để đo độ dài là:
A. Bình chia độ.
B. Cân Rô béc van.
C. thước mét.
D. Bình tràn .
Câu 2. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước
B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước
C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
D. Bất kì giá trị nào ghi trên thước
Câu 3. Đơn vị đo độ dài là:
A. mét (m).
B. Niu Tơn (N).
C. Ki lô gam (kg)
D. lít (l). .
Câu 4. Để đo bề rộng cuốn sách Vật lí 6 nên dùng thước nào sau đây?
A. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 1mm
B. Thước có GHĐ 20 cm, ĐCNN 5mm
C. Thước có GHĐ 30 cm, ĐCNN 2mm.
D. Thước có GHĐ 50 cm, ĐCNN 1mm
Câu 5: Trước khi đo độ dài của một vật, ta nên ước lượng giá trị cần đo để:
A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần
B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để chỉ đo nhiều lần
C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo.
D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo.
Câu 6: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài của một chiếc bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng ?
A. 2000 mm.
B. 200 cm.
C. 20 dm.
D. 2m.
Câu 7. Dụng cụ để đo thể tích chất lỏng là:
A. Cân đồng hồ.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. thước mét.
Câu 8. Đơn vị đo thể tích là:
A. mét (m).
B. mét vuông (m).
C. mét khối (mlít (l).
D. Ki lô gam (kg) .
Câu 9: Trên một chai nước có ghi 1 lít, số đó chỉ:
A. Khối lượng của nước trong chai
B. Sức nặng của cả chai nước
C. Thể tích của cả chai nước
D. Thể tích của nước trong chai
Câu 10: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4 cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là:
A. 0,3 cm3.
B. 1 cm3.
C. 0,2 cm3.
D. 0,5 cm3.
Câu 11: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92 cm3. Thể tích hòn đá là:
A. 92 cm3.
B. 27 cm3.
C. 65 cm3.
D. 157 cm3.
Câu 12: Khi dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn
C. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
B. Thể tích bình chứa
D. Thể tích nước còn lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Ngọc Quỳnh
Dung lượng: 102,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)