Kiểm tra văn tiết 101
Chia sẻ bởi Trương Thị Giang |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra văn tiết 101 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Đam Rông ĐỀ KIỂM TRA VĂN
Trường THCS Đạ Long Môn : Ngữ Văn 7 (Năm học 2011 – 2012)
Họ và tên :………………………... Thời gian : 45 phút
Lớp : 7A
Điểm:
phê của giáo viên :
A. Phần 1 : Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tác giả văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là ai ?
a. Đặng Thai Mai c. Hoài Thanh
b. Hồ Chí Minh d. Phạm Văn Đồng.
Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
a. Luận điểm c. Dẫn chứng và lí lẽ
b. Luận cứ d. Cốt truyện.
Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn của Hồ Chí Minh:
“Lịch sử ta đã có nhiều…………… vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
a. Con người c. Cuộc kháng chiến
b. Cuộc phát kiến d. Cuộc di dân.
Câu 4: Việc lược bỏ chủ ngữ trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có ý nghĩa gì?
a. Tránh lặp lại từ ngữ c. Làm cho thông tin gọn gàng
b. Chỉ ý chủ ngữ là tất cả mọi người d. Để tiết kiệm ngôn từ.
Câu 5: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương xuất phát từ :
a. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc c. Lòng thương người, và lòng vị tha
b. Thể hiện cái đẹp của cuộc sống d. Tình đoàn kết.
Câu 6: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đều sử dụng phương pháp lập luận nào? a. Giải thích c. Bình luận
b. Phân tích d. Chứng minh.
B.Tự luận ( 7.0 điểm )
Câu 1: Nêu nội dung chính của câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” (2.0 điểm)
Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong đó có vận dụng thành phần trạng ngữ. (5.0 điểm)
Hết –
Bài làm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN
Môn : Ngữ văn 7
Năm học: 2011 -2012
Thời gian : 45 phút
A.TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
a
d
c
b
c
d
B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
Câu 1 (3.0 điểm)
- HS trình bày được nội dung chính của câu tục ngữ được (2.0 điểm)
+ Khẳng định vai trò quan trọng của việc học thầy. Không có thầy dạy thì không làm nên việc gì.
+ Ca ngợi vai trò, công đức của người thầy đã dạy dỗ chúng ta nên người.
2.0 điểm
Câu 2
a. Yêu cầu chung:
- Đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu
- HS biết dùng dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh.
- Viết đúng chính tả, các ý phải logic hướng về một nội dung nhất định.
- Câu có trạng ngữ.
b. Yêu cầu cụ thể:
- HS kể được 3 phương diện (Giản dị trong lối sống; cách nói và viết; mối quan hệ với mọi người), mỗi phương diện được 0.25 điểm
- HS viết đoạn văn chứng minh được cho một trong ba phương diện trên được 3.25 điểm
- Giản dị trong đời sống, sinh hoạt: Bữa cơm chỉ vài ba món … sắp xếp đồ đạc tươm tất; nơi ở; trang phục…
- Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho các đồng chí; Nói chuyện với các cháu miền Nam; Đi thăm nhà tập thể; Đặt tên cho người phục
Trường THCS Đạ Long Môn : Ngữ Văn 7 (Năm học 2011 – 2012)
Họ và tên :………………………... Thời gian : 45 phút
Lớp : 7A
Điểm:
phê của giáo viên :
A. Phần 1 : Trắc nghiệm (3.0 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Tác giả văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” là ai ?
a. Đặng Thai Mai c. Hoài Thanh
b. Hồ Chí Minh d. Phạm Văn Đồng.
Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
a. Luận điểm c. Dẫn chứng và lí lẽ
b. Luận cứ d. Cốt truyện.
Câu 3: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn của Hồ Chí Minh:
“Lịch sử ta đã có nhiều…………… vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
a. Con người c. Cuộc kháng chiến
b. Cuộc phát kiến d. Cuộc di dân.
Câu 4: Việc lược bỏ chủ ngữ trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có ý nghĩa gì?
a. Tránh lặp lại từ ngữ c. Làm cho thông tin gọn gàng
b. Chỉ ý chủ ngữ là tất cả mọi người d. Để tiết kiệm ngôn từ.
Câu 5: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương xuất phát từ :
a. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc c. Lòng thương người, và lòng vị tha
b. Thể hiện cái đẹp của cuộc sống d. Tình đoàn kết.
Câu 6: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đều sử dụng phương pháp lập luận nào? a. Giải thích c. Bình luận
b. Phân tích d. Chứng minh.
B.Tự luận ( 7.0 điểm )
Câu 1: Nêu nội dung chính của câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” (2.0 điểm)
Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ. Trong đó có vận dụng thành phần trạng ngữ. (5.0 điểm)
Hết –
Bài làm
ĐÁP ÁN KIỂM TRA VĂN
Môn : Ngữ văn 7
Năm học: 2011 -2012
Thời gian : 45 phút
A.TRẮC NGHIỆM ( 3.0 điểm): Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
a
d
c
b
c
d
B. TỰ LUẬN ( 7.0 điểm)
Câu
Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1
Câu 1 (3.0 điểm)
- HS trình bày được nội dung chính của câu tục ngữ được (2.0 điểm)
+ Khẳng định vai trò quan trọng của việc học thầy. Không có thầy dạy thì không làm nên việc gì.
+ Ca ngợi vai trò, công đức của người thầy đã dạy dỗ chúng ta nên người.
2.0 điểm
Câu 2
a. Yêu cầu chung:
- Đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu
- HS biết dùng dẫn chứng và lí lẽ để chứng minh.
- Viết đúng chính tả, các ý phải logic hướng về một nội dung nhất định.
- Câu có trạng ngữ.
b. Yêu cầu cụ thể:
- HS kể được 3 phương diện (Giản dị trong lối sống; cách nói và viết; mối quan hệ với mọi người), mỗi phương diện được 0.25 điểm
- HS viết đoạn văn chứng minh được cho một trong ba phương diện trên được 3.25 điểm
- Giản dị trong đời sống, sinh hoạt: Bữa cơm chỉ vài ba món … sắp xếp đồ đạc tươm tất; nơi ở; trang phục…
- Giản dị trong quan hệ với mọi người: Viết thư cho các đồng chí; Nói chuyện với các cháu miền Nam; Đi thăm nhà tập thể; Đặt tên cho người phục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Giang
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)